Id like là viết tắt của từ gì

“I’d like to” (I would like to) là một dạng cấu trúc ngữ pháp cơ bản thường hay được sử dụng trong giao tiếp tiếng Anh để diễn đạt một ý muốn, sở thích, điều kiện cho một hành động cụ thể của bản thân ở hiện tại hoặc ở tương lai.

Tuy nhiên, dù đây là một cấu trúc quen thuộc và thường hay xuất hiện nhưng nó vẫn khiến không ít người học tiếng Anh nhầm lẫn về cách sử dụng. Vì vậy trong bài viết này, Gamma sẽ gửi đến bạn cách dùng “I’d like to” một cách chính xác và dễ hiểu nhất.

Id like là viết tắt của từ gì

I’d like to ~ = Tôi muốn ~

“I’d like to + động từ nguyên thể” được dùng để diễn đạt nghĩa “Tôi muốn làm gì”. Khác với I want to diễn đạt mong muốn một cách trực tiếp, thẳng thắn, I’d like to mang sắc thái lịch sự hơn.

Một số ví dụ với cấu trúc này:

- I’d like to buy you a drink: Tôi muốn mời cậu một ly.

- I’d like to stay at home: Tôi muốn ở nhà.

- I’d like to spend time with you: Tôi muốn dành thời gian bên cậu.

Id like là viết tắt của từ gì

I’d like you to ~ = Tôi mong (bạn) có thể làm gì ~

“I’d like you to + động từ nguyên thể” được dùng khi muốn yêu cầu đối phương làm gì. Cấu trúc này có nghĩa là “Tôi muốn bạn làm ~” nhưng mang sắc thái lịch sự hơn cấu trúc “I want you to~”.

Một số ví dụ với cấu trúc này:

- I’d like you to come: Tôi mong là cậu sẽ đến.

- I’d like you to be more humble: Tôi mong cậu có thể khiêm tốn hơn.

- I’d like you to move on: Tôi muốn cậu hãy tiến về phía trước.

Id like là viết tắt của từ gì

I’d like to, but ~ = Tôi cũng muốn nhưng ~

“I’d like to, but + mệnh đề” được dùng khi muốn từ chối lời yêu cầu, đề nghị của người khác một cách lịch sự. Khi lời đề nghị của đối phương rất hợp lý nhưng bạn lại không thể làm theo được.

Một số ví dụ với cấu trúc này:

- I’d like to, but I can’t: Tôi cũng muốn nhưng tôi không thể làm vậy.

- I’d like to, but he won’t talk to me: Tôi cũng muốn, nhưng anh ấy sẽ không nói chuyện với tôi đâu.

- I’d like to, but I’m too busy to do it: Tôi cũng muốn nhưng tôi quá bận.

Tự tin giao tiếp với 25 động từ và 75 cấu trúc cơ bản cùng cuốn English Conversation do GAMMA phát hành.

GAMMA đem tới các sản phẩm học ngôn ngữ hữu ích và có chất lượng, với các dòng sản phẩm chính gồm: Gamma Test-prep, Gamma Junior (sách tiếng Anh cho học sinh phổ thông). Gamma Gen (sách từ vựng - ngữ pháp, tiếng Anh công sở)...

Mỗi tuần, GAMMA hẹn bạn vào ngày Năm trong chuyên mục THURSDAY WITH GAMMA với những tips học tiếng Anh siêu ngắn - siêu dễ.

Chào các bạn, hôm nay chúng ta lại quay trở lại với chuyên mục phân biệt hai từ gần giống nhau. Việc phân biệt là điều rất cần thiết để tránh tình trạng sử dụng nhầm lẫn, không đúng khi nói hoặc viết. Cùng theo dõi xem hôm nay chúng ta phân biệt từ gì nhé!!!

1. Would like và Like

  • Trước hết ta tìm hiểu từ “Like”

    Like mang nghĩa là thích, sau like bạn có thể sử dụng cả hai dạng động từ là TO-Verb hay Verb-ing, cả hai dạng đều hoàn toàn đúng không như các thầy cô cấp 2 dạy là sau like phải là Verb-ing nhé.

    VD: I like to pay football = I like playing footbal

    • Would Like

    Would like có nghĩa là muốn gì đó, Would like hay được viết tắt thành ‘d like dạng viết tắt này gây khá là nhiều khó khăn khi chúng mình nghe người bản ngữ nói chuyện bởi âm “d” rất khó nghe. Would là một dạng động từ khuyết thiếu ta sử dụng nó trong trường hợp tưởng tượng, không có thật ở hiện tại, nhưng trong trường hợp này “Would” thể hiện sự lịch sự. Chúng ta có thể thấy là would like = want trong các trường hợp cần sự lịch sự thì would like được ưu tiên sử dụng.

    VD: “I would like to apply for this job” à các bạn nhớ là sau would like chúng ta sử dụng to-verb nhé, điều này là quy tắc bắt buộc rồi

    + Would like còn có cách dùng khác là một lời đề nghị lịch sự. Ví dụ: Would you like to have a drink

    2. Would rather, Would prefer và Prefer

    • Would rather

      + Would rather + V có nghĩa là thích cái gì hơn

      VD: Do you wanna going out tonight? – No I would rather stay at home

      Với câu phủ định ta thêm not vào sau rather, không được viết là Wouldn’t rather

      + Khi muốn diễn đạt thích việc gì hơn việc gì ta sử dụng cấu trúc: S + would rather + V + than + V

      VD: I’d rather stay at home than go out tonight

      + Khi muốn diễn đạt mình thích người khác làm gì chúng ta sử dụng cấu trúc S + would rather + S + V(P1). Không thích người khác làm gì thì chúng ta thêm dạng phủ địch cho V(P1)

      VD: I’d rather you stayed at home tonight.

      She’d rather you didn’t phone after 10 o’clock.

      + Khi nói về việc chúng ta thích làm gì hơn ở quá khứ (việc đó chúng ta không làm được ở quá khứ) chúng ta sử dụng cấu trúc S + would rather + have + V(P2)

      I'd like là viết tắt của từ gì?

      Would like ('d like) là cấu trúc dùng để diễn đạt ý muốn, sở thích và điều kiện cho một hành động ở hiện tại hoặc tương lai. Would like có nghĩa tương tự “want” nhưng được dùng một cách lịch sự hơn. Bạn có thể dùng would like để đưa ra lời đề nghị hoặc mời ai đó.

      Cấu trúc I would like là gì?

      Cấu trúc “I would like” Khi muốn bày tỏ mong ước, sở thích của bản thân trong trường hợp được mời hoặc đề nghị, bạn có thể sử dụng cấu trúc: S + would like + danh từ/cụm danh từ/to V-inf + … Trong trường hợp này, “I would like…” cũng được xem là cách nói lịch sự hơn của “I want…”.

      Đằng sau would like là gì?

      Giống nhau: Theo sau Would like và like đều có thể là danh từ, cụm danh từ hoặc động từ nguyên thể có “to”; cùng diễn tả mong muốn, ý thích của người nói. Khác nhau: Like + N/to V dùng để chỉ những sở thích, thói quen thông thường. Would like + N/to V được dùng khi đưa ra lời đề nghị, yêu cầu (tại thời điểm nói)

      I would like gì?

      1. Cấu trúc “would like”.