Kỳ khoản tăng dần là gì


Số tiền



Lãi

Gốc



Kỳ hạn



04/16/17 13:17



142



Phương thức 2 - Phương thức kỳ khoản tăng dần: Tương tự như

phương thức 1 nhưng tiền lãi được tính theo số vốn gốc được hoàn trả:

Vo



Vi=

n





Li = Vi x i x lãi suất



Trong đó : i là kỳ hạn thứ i [i = 1,n]

Theo đó, tiền lãi sẽ là nhỏ nhất [cực tiểu] ở kỳ hạn đầu tiên và lớn

nhất [cực đại] ở kỳ hạn cuối cùng.

Biểu đồ:

- Vốn gốc không đổi.

- Lãi vay tăng dần.

04/16/17 13:17



143



Số tiền



Lãi

Gốc



Kỳ hạn



04/16/17 13:17



144









































Phương thức 3 - Phương thức kỳ khoản cố đònh: là phương thức phân phối đều

mức trả nợ [a= vốn gốc + lãi] cho mỗi kỳ hạn.

Trong đó mức hoàn trả cho mỗi kỳ hạn được xác đònh theo công thức sau đây:

Vo.t[1+t]n

a = ----------------[1+t]n - 1

Vo: Vốn gốc ban đầu.

a: Mức hoàn trả [kỳ khoản cố đònh]= Vi + Li

t: lãi suất cho vay tính theo kỳ hạn[tính bằng hệ số]

n: số kỳ hạn trả nợ.

a = [Vi + Li ]

- Li được tính theo số dư nợ giảm dần=Dư nợ đầu KHi × t

- Vi = a - Li

Biểu đồ:

Vốn gốc: tăng dần.

Lãi vay: giảm dần

04/16/17 13:17



145



Số tiền



Lãi



Gốc



Kỳ hạn



04/16/17 13:17



146



Một số điểm chú ý trong quá trình thu nợ:





















1. Trường hợp khách hàng khơng trả nợ hết nợ gốc trong thời hạn cho vay và có văn

bản đề nghị thì tổ chức tín dụng xem xét gia hạn nợ. Thời hạn gia hạn nợ đối với

cho vay ngăn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với cho vay trung hạn và dài hạn tối đa

bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

2. Nếu bên vay không đủ tiền để trả nợ, NH sẽ ưu tiên thu lãi trước thu gốc

sau.Nếu bên đi vay không trả được lãi, thì số lãi đó sẽ được hạch toán vào tài

khoản ngoại bảng lãi vay chưa thu được để theo dõi [không được nhập lãi vào

vốn gốc].

3. Bên vay nếu muốn trả nợ trước hạn thì cần phải báo trước cho ngân hàng mà

mình vay vốn.

4. Ngân hàng được quyền thu nợ trước thời hạn trong các trường hợp sau:

- Bên vay sử dụng tiền vay sai mục đích, kinh doanh thua lỗ kéo dài mà không

có phương án khắc phục, hoặc có nhiều vụ kiện đe dọa đến tài sản của bên vay.

- Bên vay bò giải thể, mất khả năng thanh toán, có quyết đònh của tòa án kinh tế

về việc mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản....

- Các tài sản đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh có nguy cơ bò hỏng,

mất giá....



04/16/17 13:17



147



5. Ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp, tài

sản cầm cố trong các trường hợp:

- Khi đến hạn cuối cùng mà bên vay không trả hết nợ.

- Cần phải thu nợ trước hạn nhưng bên vay không có tiền

để trả.

6. Trường hợp bên vay chuyển quyền sở hữu, sát nhập,

phân chia.... thì đại diện hợp pháp hoặc phải kế thừa toàn

bộ số nợ còn lại hoặc phải thanh toán toàn bộ số nợ đó.

Ví dụ: Một khoản tín dụng T-D hạn 500 tr NH cho vay

thời hạn 5 năm, lãi suất 10% năm, kỳ hạn trả nợ là năm.

Hai bên thỏa thuận trả nợ theo phương thức kỳ khoản

không đổi, hãy lập bảng KH trả nợ.

04/16/17 13:17



148



Chủ Đề