Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Mang thai tuần 36, mẹ chỉ còn khoảng 4 tuần nữa là đến ngày vượt cạn. Thai nhi 34 tuần về cơ bản là đã hoàn thiện, nên con có thể ra đời bất cứ lúc nào. Sự phát triển của thai nhi trong giai đoạn này thường sẽ tập trung vào việc tăng cân. Song, mẹ vẫn nên tìm hiểu chi tiết để hỗ trợ con sẵn sàng chào đời khỏe mạnh.

Vì không nắm rõ sự phát triển của thai nhi trong giai đoạn này, không ít trường hợp mẹ bầu 36 tuần phải lâm bồn sớm dẫn đến. Do đó, mẹ nên cùng Con Cưng tham khảo bài viết sau để đảm bảo an toàn nhất cho cả mẹ và bé nhé.

Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Sự phát triển của thai nhi tuần 36 có rất nhiều mốc đáng chú ý

Trong 3 tháng giữa thai kỳ, các cơ quan của bé bắt đầu hình thành. Vào những tuần cuối của thai kỳ, các cơ quan này về cơ bản đã trở nên hoàn thiện. Cụ thể hơn, sự phát triển của thai nhi trong tuần 36 có một số điểm đáng chú ý như:

  • Cân nặng thai nhi lúc này khoảng 2600gr, tương đương với một quả dưa lê. Chiều dài thai nhi dao động từ khoảng 47 - 52cm. Ngoài ra, lớp mỡ trên cơ thể của bé cũng phát triển và bé trông phúng phính hơn. Mẹ có thể thấy được điều này qua những hình ảnh siêu âm. Bên cạnh đó, trọng lượng của thai sẽ tăng chậm lại và dự trữ nguồn năng lượng để chuẩn bị cho quá trình sinh nở.
  • Lớp sáp bã nhờn bao phủ quanh bé đã biến mất. Thai nhi sẽ nuốt chúng cũng như các chất khác. Đây cũng là lý do khiến cho ruột của bé bắt đầu hoạt động.
  • Thính giác của bé đã rất phát triển từ vài tuần trước đó. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, sau khi ra đời bé sẽ có thể nhận ra giọng nói và những giai điệu quen thuộc mẹ hát cho bé nghe trong giai đoạn này.
  • Các mảnh xương sọ của bé chưa liền hẳn. Hầu hết xương và sụn của bé khá mềm giúp bé dễ dàng chui qua xương chậu khi chào đời một cách dễ dàng hơn. Lúc này, tư thế của bé đã xoay theo hướng thuận (ngôi đầu). Tuy nhiên không phải tất cả các bé đều có ngôi thuận.
  • Hệ tiêu hoá của bé vẫn chưa sẵn sàng. Bởi bé lúc này vẫn còn nằm trong lòng tử cung, nên nguồn dinh dưỡng chủ yếu đến từ mẹ thông qua rốn. Mặc dù hệ tiêu hóa đã hình thành, nhưng hệ tiêu hóa vẫn chưa hoạt động. Để hệ tiêu hóa hoàn thiện chức năng và hoạt động bình thường, bé cần mất 1 - 2 năm đầu đời.

Mẹ và thay đổi trên cơ thể khi mang thai tuần 36?

Mẹ bầu 36 tuần sẽ cảm nhận được những chuyển biến rõ rệt diễn ra bên trong cơ thể mình:

Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Mẹ bầu sẽ thường xuyên đau lưng do xương chậu giãn nở ở tuần 36

  • Bụng mẹ có xu hướng trì xuống do thai kích thước lớn và vì bé đang trở ngôi thai hướng xuống. Các vết rạn sẽ ngày càng nhiều, nên mẹ có thể "cầu cứu" đến những sản phẩm cấp ẩm, chống rạn da như: Kem ngăn ngừa và giảm vết rạn khi mang thai Palmer 125gr, Lotion ngăn ngừa, giảm vết rạn khi mang thai Palmer 250ml… để làm mờ, hạn chế các vết rạn da cũng như giảm cảm giác ngứa ngáy do nứt nẻ hay khô da gây ra.
  • Vùng xương chậu của mẹ dần nở ra theo đầu hướng xuống của đầu bé. Mẹ sẽ thường xuyên cảm thấy đau lưng hơn, gây khó khăn trong việc đi lại và sinh hoạt thường ngày. Đồng thời, mẹ bầu 36 tuần sẽ nhận thấy những cơn co thắt chuyển dạ giả xuất hiện nhiều hơn và với mức độ nặng hơn. Tuy nhiên nếu thai kỳ bình thường thì bác sĩ sẽ hướng dẫn cho mẹ chờ cho đến khi cơ co thắt xuất hiện liên tục mỗi 5 phút/giờ, mỗi cơn kéo dài khoảng 1 phút. Khi đó mới là dấu hiệu chuyển dạ thật, lúc này mẹ cần được đưa đến cơ sở y tế để được thăm khám nhanh chóng.
  • Ngoài ra, ở giai đoạn mang thai tuần 36, mẹ bầu sẽ thường xuyên tiết dịch nhầy ở cổ tử cung. Đôi khi, mẹ sẽ thấy dịch âm đạo có trộn lẫn cả màu hồng, màu đỏ, màu nâu của máu,… Điều này rất bình thường vì thời gian này cổ tử cung của mẹ khá nhạy cảm và có thể giãn căng ra do sự di chuyển dần xuống dưới của thai nhi.

Trên đây là tổng quan về những thay đổi trên cơ thể khi mang thai tuần 36 của mẹ và sự phát triển của thai nhi trong thời gian này. Để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé yêu, Con Cưng khuyên mẹ nên tiến hành thăm khám thai định kỳ mỗi tuần một lần để được theo dõi sát tình trạng thực tế nhé.

Chỉ còn khoảng 4 tuần nữa là mẹ vượt cạn rồi, mẹ hãy đến ngay Con Cưng để sắm sửa đồ dùng cần thiết cho ngày sinh nở nhé. Trước hết, mẹ hãy lên danh sách các món đồ cần thiết như tã, bỉm, khăn, quần áo, sữa, sữa tắm, thau… Sau đó, mẹ có thể truy cập vào website: https://concung.com hoặc dùng App Con Cưng để đặt mua online một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất cho mẹ.

Thai nhi 36 tuần có nghĩa là mẹ bầu đang ở tháng thứ 9 của thai kỳ và chỉ còn khoảng 4 tuần nữa là sẽ cán đích. Cùng theo dõi những đặc điểm của mẹ bầu và em bé trong thai kỳ tuần này thông qua những thông tin được cung cấp trong bài viết sau đây nhé!

Sự phát triển của thai nhi tuần 36

Mang thai 36 tuần có nghĩa là chỉ còn khoảng 4 tuần nữa là em bé sẽ chào đời. Khi siêu âm, mẹ đã có thể nhìn thấy hình ảnh bé lúc này có đôi chân nhỏ nhắn và làn da mịn.

Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Thai nhi 36 tuần tiếp tục phát triển hoàn thiện cho cuộc sống ngoài bụng mẹ

Những chỉ số thai nhi 36 tuần cũng khiến em bé không còn đủ không gian để có thể thực hiện những cú đạp như trước đây. Tuy vậy mẹ hoàn toàn vẫn có thể cảm nhận thấy em bé đang cuộn mình hay ngọ nguậy. Thời điểm này em bé đã bắt đầu di chuyển xuống gần đường sinh nên mẹ bầu sẽ cảm thấy dễ thở hơn chút. Ngoài ra còn một số đặc điểm cụ thể như sau.

Em bé tăng trưởng chậm lại

Mẹ bầu 36 tuần thì thai nhi gần như đã sẵn sàng và chuẩn bị cho việc chào đời. Em bé có thể nằm yên để dự trữ các năng lượng nhằm chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ hay sinh nở thời gian tới.

Mất lớp sáp bã nhờn bao phủ

Thai nhi 36 tuần phát triển như thế nào, bác sĩ chuyên khoa cho biết chất sáp màu trắng hay còn gọi là bã nhờn bao phủ phần lớn cơ thể của bé đã tan biến trong tuần này. Thai nhi có thể nuốt chúng như các chất khác khiến ruột bé bắt đầu hoạt động. Mẹ có thể nhìn thấy phân màu xanh đen ở miếng tã lót đầu tiên sau khi bé chào đời.

Phát triển đôi tai

Thai nhi 36 tuần tuổi thính giác đã bắt đầu phát triển và có sự nhạy bén. Nghiên cứu cho thấy sau khi sinh em bé có thể nhận ra giọng nói và những bài hát mẹ bầu nghe ở giai đoạn thai nhi 36 tuần.

Xương toàn thân và hộp sọ mềm

Hình ảnh thai nhi 36 tuần từ siêu âm cho thấy các mảnh xương sọ của bé ở giai đoạn này chưa liền hẳn. Điều này giúp cho phần đầu của thai nhi có thể dễ dàng di chuyển qua kênh sinh.

Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Em bé tuần thứ 36 có xương toàn thân và hộp sọ mềm

Ngoài ra hầu hết phần xương và sụn của trẻ cũng khá mềm để giúp quá trình sinh nở diễn ra dễ dàng hơn. Sau khi được sinh ra phần xương toàn thân và hộp sọ của bé sẽ cứng lại ở vài năm đầu đời.

Hệ tiêu hóa vẫn chưa sẵn sàng

Trả lời cho câu hỏi thai 36 tuần phát triển như thế nào, các bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông cho biết thời điểm này có nhiều chức năng của cơ thể bé đã trưởng thành. Hệ tuần hoàn máu của cơ thể đã được hoàn thiện. Hệ miễn dịch phát triển để bảo vệ bé khỏi nhiễm trùng.

Tuy nhiên bộ phận tiêu hóa vẫn cần thêm thời gian mới có thể trưởng thành hoàn toàn. Lý do là bởi ở trong bụng người mẹ, em bé sẽ nhận chất dinh dưỡng từ mẹ thông qua dây rốn. Điều này có nghĩa là dù hệ tiêu hóa của bé đã hình thành nhưng vẫn chưa hoạt động.

Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Thai nhi 36 tuần có hệ tiêu hóa chưa phát triển toàn diện

Sau khi sinh, bé có thể mất 1 đến 2 năm để hệ tiêu hóa có thể thực hiện đủ các chức năng như bình thường.

Những vấn đề mẹ bầu gặp phải khi mang thai tuần 36

Thai 36 tuần là bao nhiêu tháng, thời điểm này có thể tính là thai được 9 tháng kể từ khi các dấu hiệu có thai xuất hiện. Mẹ bầu cần biết những vấn đề mình có thể gặp phải ở thời điểm này. Từ đó có phương pháp phù hợp để xử trí và hạn chế một số vấn đề gây mệt mỏi.

  • Sự phát triển của thai nhi tuần 36: Thời điểm này e bé đã lớn dần và di chuyển xuống phía dưới khiến mẹ có biểu hiện sa bụng.
  • Đau vùng xương chậu: Đây là biểu hiện do sự di chuyển của bé. Mẹ bầu mang thai 36 tuần tuổi có thể thư giãn bằng cách tắm nước ấm, massage nhẹ nhàng hay thực hiện các bài tập để giảm cảm giác đau nhức.
  • Xuất hiện dịch nhầy: Khi thai nhi 36 tuần, chất nhầy ở cổ tử cung mẹ sẽ bắt đầu bong ra. Đây chính là dấu hiệu hé mở tử cung. Phần dịch nhầy khá đặc, có thể mang màu trắng hoặc hồng nhạt.
  • Chứng ợ nóng, táo bón, đầy hơi hoặc khó tiêu: Thai nhi 36 tuần nặng bao nhiêu, theo đánh giá thời điểm này em bé sẽ nặng khoảng 2600g. Mẹ bầu thời điểm này có thể mắc một số vấn đề liên quan tới rối loạn tiêu hóa. Lý do là bởi dạ dày đang bị tử cung chèn ép khiến mẹ bầu cảm thấy chán ăn. Vì thế cần chia nhỏ bữa ăn và khi ăn nên chậm rãi để có thể kiểm soát tốt nhất các triệu chứng.

Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Mẹ bầu ở tuần thứ 36 thường xuyên gặp phải chứng táo bón, ợ nóng

  • Đi tiểu thường xuyên: Cân nặng của thai nhi 36 tuần cùng với việc nằm ở giữa xương chậu của người mẹ sẽ làm tắc nghẽn bàng quang. Do đó mje thường xuyên phải đi vệ sinh. Tuy nhiên không nên cắt giảm lượng chất lỏng của mẹ thời điểm này vì hiện cơ thể mẹ đang cần nhiều chất lỏng để giữ nước.
  • Dịch âm đạo có vệt máu: Mẹ bầu có thai nhi 36 tuần có thể nhìn thấy chất nhầy màu hồng hoặc nâu sau khi khám phụ khoa hay quan hệ tình dục. Chị em không nên quá lo lắng về vấn đề này do cổ tử cung sẽ bắt đầu giãn ra, chuẩn bị cho việc chào đời của bé.
  • Ngứa bụng: Chỉ số thai 36 tuần tăng lên đồng nghĩa với việc da bụng người mẹ bị kéo căng hơn và gây ngứa. Mẹ bầu có thể sử dụng thêm các loại kem dưỡng da giàu hàm lượng vitamin E hoặc bơ ca cao để làm dịu cảm giác ngứa ngáy này.
  • Phù nề ​​ở tứ chi: Mẹ bầu 36 tuần có thể bị phù nề chân tay, đôi khi ở cả vùng mặt do cơ thể đang giữ lại nhiều chất lỏng. Tuy nhiên mẹ bầu có thể uống thêm nhiều nước để loại bỏ natri và nhiều chất thải khác. Từ đó góp phần làm giảm sưng, phù.
  • Mất ngủ: Mẹ bầu ở tuần thứ 36 khó có thể tìm được một tư thế thật sự thoải mái để có giấc ngủ ngon nhất. Vì thế cần lưu ý luôn giữ thoáng mát bằng cách mở hé cửa sổ hoặc sử dụng điều hòa để hỗ trợ.
  • Bản năng làm mẹ: Thai 36 tuần đạp nhiều hay có cân nặng tăng đôi khi có thể làm mẹ bầu mệt mỏi. Tuy nhiên mong ngóng con chào đời khiến mẹ bận rộn chuẩn bị những đồ dùng cần thiết cho cuộc vượt cạn và quên đi những mệt mỏi ấy. Mẹ bầu nên dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn nhiều hơn khi bước vào thai kỳ ở giai đoạn này.

Lưu ý cho mẹ trong tuần 36 của thai kỳ

Thai 36 tuần ăn gì để con tăng cân hay thai 36 tuần nặng bao nhiêu là những thắc mắc phổ biến của nhiều mẹ bầu ở thời điểm này. Phần dưới đây là những thông tin chi tiết về những lưu ý các mẹ bầu cần nắm chắc khi bước vào tuần thai kỳ này.

  • Mẹ cần chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng dành cho bé và mẹ khi đi sinh.
  • Thêm vào đó hãy lưu các số điện thoại cần thiết và quan trọng của bác sĩ, bệnh viện hay người thân để được giúp đỡ khi cần thiết.
  • Tìm hiểu thêm về các phương pháp giảm đau để chuẩn bị cho cuộc vượt cạn như gây tê ngoài màng cứng hay gây tê tủy sống,
  • Mẹ bầu cũng cần biết cách tắm cho bé và cho bé bú,
  • Về tình hình sức khỏe, mẹ bầu cần theo dõi sự chuyển động của thai nhi và thông báo tới bác sĩ chuyên khoa khi có hiện tượng bất thường.
  • Mẹ bầu cũng cần biết cách nhận biết các dấu hiệu chuyển dạ như dịch nhầy âm đạo, các cơn đau bụng, đau lưng.
  • Nên bổ sung thêm nhóm thực phẩm giàu vitamin B6, thực phẩm chứa đạm protein và axit béo omega 3.

Bên cạnh đó khi mang thai 36 tuần đau bụng dưới hoặc xuất hiện một số biểu hiện liên quan nào khác chị em cần tới cơ sở y tế để được thăm khám và xử trí nhanh chóng.

Mang thai 36 tuần là bao nhiêu tháng năm 2024

Bệnh viện Đa khoa Phương Đông là địa chỉ được nhiều mẹ bầu lựa chọn

Hiện nay, Khoa Phụ sản của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông đang là địa chỉ được nhiều mẹ bầu lựa chọn. Khoa được đánh giá cao về hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế. Toàn bộ đều được nhập khẩu từ những nhà sản xuất nổi tiếng, đảm bảo độ chính xác trong việc chẩn đoán và thăm khám.

Bên cạnh đó Khoa cũng quy tụ các chuyên gia, bác sĩ hàng đầu về sản phụ khoa. Đội ngũ nhân lực đông đảo giúp các mẹ yên tâm khi thăm khám và sinh con. Khuôn viên rộng thoáng cùng hệ thống cây xanh sẽ là điều kiện lý tưởng để thăm khám cho các mẹ bầu.

Trên đây là toàn bộ những vấn đề liên quan tới thai nhi 36 tuần cũng như sức khỏe của mẹ bầu ở thời điểm này. Khi cần tư vấn chi tiết hoặc đặt lịch khám thai có thể liên hệ tới số hotline 19001806 của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông để được hỗ trợ.

Mang thai 36 tuần em bé nặng bao nhiêu?

Trong tuần thứ 36 của thai kỳ, còn được gọi là tuần thứ 34 sau thụ tinh hoặc tháng thứ 9 của sự phát triển của thai nhi, em bé đã có sự trưởng thành đáng kể. Trung bình, cân nặng của bé khoảng 2622g và chiều dài khoảng 47.4cm, tương đương với kích thước của một quả dưa lê hoặc một bó cải xoăn.

Thai nhi 36 tuần 5 ngày nắng bao nhiêu?

Ở tuần thứ 36 của thai kỳ, kích thước của thai nhi dài khoảng 47 - 47.5 cm từ đầu đến gót chân, và cân nặng rơi vào khoảng 2.6 - 2.7 kg. Vì kích thước và khối lượng của thai nhi đã chiếm gần hết khoảng trống trong túi ối nên các bé không thường xuyên đạp bụng mẹ như trước.

Thai 36 tuần tim thai bao nhiêu là bình thường?

Nhịp tim thai nhi 36 tuần tuổi: 120 – 160 lần/phút. Theo các bác sĩ, mặc dù cân nặng của mẹ bầu sẽ không tăng trong những tháng cuối cùng, nhưng cân nặng thai nhi tuần 36 trở đi vẫn có thể tăng đến 500gr/ tuần.

Mang thai từ tháng thứ 7 là bao nhiêu tuần?

Thai 7 tháng tuổi đánh dấu sự bắt đầu của tam cá nguyệt thứ ba. Nhiều mẹ bầu thắc mắc thai 7 tháng là bao nhiêu tuần, câu trả lời thực ra rất đơn giản, thai 7 tháng bắt đầu từ tuần thứ 25 đến tuần 28 của thai kỳ.