Giải bài tập sinh học 10 nâng cao bài 18 năm 2024

Chu kì tế bào là hoạt động sống rất quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Vây cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì?

  • Hình thành kiến thức mới 1 trang 85 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Chu kì tế bào là gì?
  • Hình thành kiến thức mới 2 trang 85 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Sau một chu kì tế bào thì từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra được bao nhiêu tế bào con?
  • Luyện tập trang 85 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đấu giống hay khác nhau?
  • Hình thành kiến thức mới 3 trang 86 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hãy quan sát Hình 18.1 và cho biết: Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Kể tên các giai đoạn của chu kì tế bào.
    Giải bài tập sinh học 10 nâng cao bài 18 năm 2024
    Hình 18.1. Các giai đoạn của chu kì tế bào
  • Hình thành kiến thức mới 4 trang 86 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hãy quan sát Hình 18.1 và cho biết: Trình bày mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào.
    Giải bài tập sinh học 10 nâng cao bài 18 năm 2024
    Hình 18.1. Các giai đoạn của chu kì tế bào
  • Luyện tập trang 86 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Lập bảng trình bày vai trò của các pha G1, S, G2, M xảy ra trong chu kì tế bào.
  • Hình thành kiến thức mới 5 trang 86 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hãy quan sát Hình 18.2 và cho biết: Chu kì tế bào có mấy điểm kiểm soát? Kể tên các điểm kiểm soát chu kì tế bào.
    Giải bài tập sinh học 10 nâng cao bài 18 năm 2024
    Hình 18.2. Các điểm kiểm soát của chu kì tế bào
  • Hình thành kiến thức mới 6 trang 86 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hãy quan sát Hình 18.2 và cho biết: Nếu ý nghĩa của việc kiểm soát chu kì tế bào?
    Giải bài tập sinh học 10 nâng cao bài 18 năm 2024
    Hình 18.2. Các điểm kiểm soát của chu kì tế bào
  • Hình thành kiến thức mới 7 trang 87 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hãy quan sát Hình 18.3 và cho biết điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư
  • Hình thành kiến thức mới 8 trang 87 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hãy quan sát Hình 18.4 và cho biết cơ chế hình thành khối u ác tính.
  • Luyện tập trang 87 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Trong quá trình tạo khối u ác tính, chu kì tế bào được kiểm soát như thế nào?
  • Luyện tập trang 89 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Thông qua các biểu đồ của Hình 18.5, hãy cho biết yếu tố nào có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư.
  • Giải Bài tập 1 trang 89 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hãy so sánh những điểm khác biệt của chu kì tế bào ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
  • Giải Bài tập 2 trang 89 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Tại sao nói pha G1 vừa là pha sinh trưởng vừa là pha kiểm soát của chu kì tế bào?
  • Giải Bài tập 3 trang 89 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Trong chu kì tế bào, pha nào có nhiều thay đổi về thành phần trong tế bào và pha nào có nhiều thay đổi về hình thái? Hai pha này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
  • Giải Bài tập 4 trang 89 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Ở tế bào phôi, chỉ 15 – 20 phút là hoàn thành một chu kì tế bào, nhưng tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. Hãy giải thích tại sao.
  • Giải Bài tập 5 trang 89 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì? Giải thích.
  • Giải bài 18.1 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Tên gọi khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp của tế bào nhân thực là gì?
  • Quá trình phân bào B. Chu kì tế bào
  • Phát triển tế bào D. Phân chia tế bào
  • Giải bài 18.2 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Trong một chu kì tế bào, thời gian dài nhất là của giai đoạn nào?
  • Kì cuối B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì trung gian
  • Giải bài 18.3 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Trong một chu kì tế bào, kì trung gian được chia làm mấy pha?
  • 1 pha B. 2 pha C. 3 pha D. 4 pha
  • Giải bài 18.4 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Hoạt động nào xảy ra trong pha G1 của kì trung gian?
  • Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan, chuẩn bị các nguyên liệu để nhân đôi DNA, nhiễm sắc thể.
  • Trung thể tự nhân đôi.
  • DNA tự nhân đôi.
  • Nhiễm sắc thể tự nhân đôi.
  • Giải bài 18.5 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Trình tự lần lượt 3 pha của kì trung gian trong chu kì tế bào là trình tự nào?
  • G1, G2, S B. S, G1, G2 C. S, G2, G1 D, G1, S, G2.
  • Giải bài 18.6 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về chu kì tế bào?
  • Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.
  • Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình phân bào.
  • Trong chu kì tế bào có sự biến đổi hình thái và số lượng nhiễm sắc thể.
  • Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhau.
  • Giải bài 18.7 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Phát biểu nào sau đây là đúng?
  • Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần giảm bào.
  • Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình phân bào.
  • Trong chu kì tế bào không có sự biến đổi hình thái và số lượng nhiễm sắc thể.
  • Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhau.
  • Giải bài 18.8 trang 54 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Tế bào nào ở người có chu kì tế bào ngắn nhất?
  • Tế bào ruột B. Tế bào gan C. Tế bào phôi D. Tế bào cơ.
  • Giải bài 18.9 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi:
  • sinh tổng hợp đầy đủ các chất B. nhiễm sắc thể hoàn thành nhân đôi
  • có tín hiệu phân bào D. kích thước tế bào đủ lớn.
  • Giải bài 18.10 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia?
  • Tế bào niêm mạc B. Tế bào gan
  • Bạch cầu D. Tế bào thần kinh
  • Giải bài 18.11 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Sự tăng cường phân chia mất kiểm soát của một nhóm tế bào trong cơ thể sẽ dẫn tới
  • bệnh đãng trí B. các bệnh, tật di truyền
  • bệnh ung thư D. Cả A, B và C.
  • Giải bài 18.12 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bệnh ung thư?
  • Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi.
  • Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể.
  • Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể.
  • Chu kì tế bào diễn ra ổn đinh.
  • Giải bài 18.13 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Vì sao người lớn tuổi hay bị đãng trí?
  • Giải bài 18.14 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Tế bào nào ở người không có chu kì tế bào?
  • Giải bài 18.15 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Trình bày mối liên hệ giữa các điểm kiểm soát chu kì tế bào và cơ chế hình thành ung thư.
  • Giải bài 18.16 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST "Gen p53 là một yếu tố phiên mã kích hoạt sự biểu hiện của các protein ức chế tăng sinh và thúc đẩy quá trình apoptosis để phản ứng với tổn thương DNA. Các thay đổi di truyền làm bất hoạt p53 sẽ ức chế phản ứng tổn thương DNA ngăn cản sự tiến triển của chu kì tế bào. Khi điều này xảy ra, một tế bào tiếp tục phân chia ngay cả khi DNA bị tổn thương. Vì việc ngừng hoạt động của các chất ức chế khối u dẫn đến mất chức năng, cả bản gốc và các bản sao của gene mã hóa chất ức chế khối u thường phải được thay đổi để quá trình hình thành khối u xảy ra". Em hãy cho biết gene p53 ảnh hưởng lên điểm kiểm soát nào của chu kì tế bào.
  • Giải bài 18.17 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Từ các kiến thức về phân bào, hãy cho biết ung thư có phải là bệnh dễ lây không? Có phải bệnh gây chết không?
  • Giải bài 18.18 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Điện thoại di động có gây ung thư không? Sử dụng thuốc nhuộm tóc có làm tăng nguy cơ ung thu không?
  • Giải bài 18.19 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Ở ruồi giấm, một tế bào sinh trưởng trải qua liên tiếp 4 chu kì tế bào. Tính số tế bào được hình thành.
  • Giải bài 18.20 trang 55 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST Ở một loài cá, tổng số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng là 64 tế bào. Cho rằng mỗi loại tế bào này được sinh ra từ môt tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái. Tính số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng.