Môn thể thao truyền thống của việt nam là gì

Bóng đá là một trong những môn thể thao phổ biến nhất ở Việt Nam. Giải vô địch quốc gia thường niên của nước này, V. League 1, đã được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1980 [ngoại trừ năm 1988 và 1989].

Trước khi hai miền Bắc-Nam của Việt Nam thống nhất vào năm 1975 sau cuộc Chiến tranh Việt Nam [Kháng chiến chống Mỹ], ở cả hai miền đã từng tồn tại hai đội tuyển quốc gia khác nhau. Đội tuyển quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không thi đấu nhiều, họ chủ yếu thi đấu các trận đấu giao hữu hay các giải đấu của các nước xã hội chủ nghĩa. Họ cũng không phải là thành viên của AFC hay FIFA, trong khi đó Đội tuyển quốc gia Việt Nam Cộng hòa đã từng tham dự 2 kì Asian Cup đầu tiên, vào các năm 1956 và 1960. Cả hai lần, họ đều về thứ tư.

Bóng đá trong nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ môn bóng đá trong nhà [futsal] du nhập vào Việt Nam những năm 1990 và bây giờ đã phát triển hơn rất nhiều so với thời kỳ trước đây. Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt Nam đã có được thành tích đáng chú ý nhất vào năm 2016, khi họ đứng thứ tư tại Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2016 sau khi vượt qua Nhật Bản ở tứ kết. Họ cũng giành vé tới Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2016, nơi mà họ đã vào đến vòng 16 đội và chỉ phải chịu thua trước Nga. Năm 2021, đội cầm hòa Lebanon sau hai lượt trận đi và về với tổng tỷ số là 1-1 [Việt Nam giành chiến thắng nhờ luật bàn thắng sân khách của FIFA] trong khuôn khổ vòng Play-off FIFA Futsal World Cup 2021 khu vực châu Á. Nhờ có chiến thắng này, đội bóng mới có lần thứ hai liên tiếp tham dự một kỳ Futsal World Cup, lần này giải đấu được tổ chức ở Lithuania [FIFA Futsal World Cup 2021].

Việt Nam cũng có giải đấu quốc nội cho bộ môn này, đó là Futsal V. League. Giải đấu này được tổ chức chính thức vào năm 2007. Đội bóng thành công nhất của giải là Thái Sơn Nam với 10 chức vô địch giải đấu quốc gia, vào các năm: 2008, 2009, 2012, 2013, 2014, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020. Đội cũng là một trong những đội bóng mạnh nhất của futsal châu Á, khi đã từng vào đến trận chung kết của Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á năm 2018, và từng đứng thứ ba tại đấu trường châu lục vào những năm: 2015, 2017 và 2019.

Bóng rổ[sửa | sửa mã nguồn]

Bóng rổ đang từng bước trở thành một bộ môn thể thao đồng đội phố biến ở Việt Nam, nhất là ở các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Sóc Trăng.

Đội tuyển bóng rổ quốc gia Việt Nam có thành tích cao nhất là ở SEA Games 2019, khi họ giành được huy chương đồng ở cả hai nội dung 5x5 và 3x3 của bộ môn này.

Bóng chuyền[sửa | sửa mã nguồn]

Bóng chuyền cũng là một môn thể thao phổ biến ở Việt Nam. Đội tuyển bóng chuyền nam và nữ quốc gia Việt Nam nhiều lần giành huy chương bạc ở các kỳ SEA Games.

Cầu lông[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thao cá nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu lông[sửa | sửa mã nguồn]

Quần vợt[sửa | sửa mã nguồn]

Chạy[sửa | sửa mã nguồn]

Điền kinh[sửa | sửa mã nguồn]

Điền kinh là một môn thể thao có sức phổ biến khá lớn ở Việt Nam, mà tiêu biểu là những vận động viên Bùi Thị Nhung, Phạm Đình Khánh Đoan, Vũ Thị Hương,.... Những VĐV này cũng đã từng mang nhiều vinh quang về cho đất nước ở các đấu trường như SEA Games, ASIAD,....

Cờ vua[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam là quê hương của nhiều danh thủ bộ môn cờ vua, ví dụ như César Boutteville, Hoàng Thanh Trang, Lê Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn, hay Paul Truong.

Hiện nay, ngành thể dục - thể thao An Giang đã đưa các môn thể thao truyền thống vào Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc thiểu số, Hội khỏe Phù Đổng, các ngày lễ, Tết, sự kiện văn hóa - thể thao... thu hút đông đảo người dân tham gia. Từ đó, tạo sân chơi bổ ích, thiết thực, đồng thời tiếp tục bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của các môn thể thao truyền thống.

[ĐCSVN] – Mỗi khi Tết đến, Xuân về, các môn thể thao dân tộc của Việt Nam lại thu hút được sự chú ý của giới truyền thông. Bên cạnh truyền thống và sự đam mê, các môn thể thao dân tộc cũng là một nét đẹp nhằm lưu giữ và phát triển văn hóa Việt.

Một trận đấu Cờ người [ảnh: cothu.vn]

Nói đến các môn thể thao trong ngày Tết, Cờ người là bộ môn tạo được hứng thú và thu hút nhiều người theo dõi. Xuất phát từ đồng bằng Bắc Bộ, môn thể thao trí tuệ này chính là một trong những sợi dây tinh thần hiệu quả nhất gắn kết đồng bào ở các làng, xã trên toàn quốc. Với tính cộng đồng rất cao, các trận đấu Cờ người thường được tổ chức tại những khu vực rộng rãi để nhiều người có thể thưởng thức. Các “quân cờ” được mặc y phục được lựa chọn độc đáo, thú vị. Người cầm quân thường sử dụng cây trượng sơn son thếp vàng để điều quân, khiển tướng. Những tiếng trống cổ động cùng sự náo nhiệt của khán giả mang tới không khí lễ hội rất độc đáo của môn thể thao này.

Ngoài Cờ người, các môn thể thao khác mang tính đối kháng cũng rất được ưa chuộng tại khắp các làng xã Việt Nam. Một trong những môn thể thao tôn vinh sức mạnh và sự khéo kéo là Đánh vật. Môn thể thao phát triển rất mạnh ở miền Bắc này thường được tổ chức vào đầu Xuân, khi trai tráng thể hiện tốc độ và khả năng tập luyện của mình trước những người chứng kiến. Đấu vật chính là môn thể thao được gìn giữ và phát triển từ ngàn xưa, khi ông cha ta tôn vinh tinh thần thượng võ và sức mạnh của dân tộc.

Tập trung nhiều ở phía nam, đồng bào ta trong ngày Tết thường có những ngày hội Đua thuyền, đua ghe rất đặc sắc và đậm đà bản sắc dân tộc. Môn thể thao này thường được tổ chức tại những khu vực nhiều kênh rạch, sông ngòi, thu hút rất nhiều người tham gia cổ vũ. Không chỉ đề cao sức mạnh, đua thuyền còn đòi hỏi sự đoàn kết, thống nhất và khả năng tập trung rất cao của các tay chèo dưới sự lèo lái của người cầm trịch.

Tại các bản làng dân tộc thiểu số, những môn thể thao chào Xuân cũng được kế thừa và phát triển tới ngày nay. Bắt nguồn từ điều kiện sống và sinh hoạt, ở những nơi không có nhiều diện tích thi đấu, các môn thể thao dân tộc như Kéo co, Đẩy gậy, hay Bắn nỏ vẫn được đồng bào vùng cao thi đấu trong những ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Không chỉ góp phần gắn kết cộng đồng, những môn thể thao đơn giản nhưng đầy đặc sắc này chính là những yếu tố góp phần bảo vệ, gìn giữ những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Việt.

Chủ Đề