Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là gì? Có bao nhiêu phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại hoạt động mạnh trong hóa học. Những câu hỏi này sẽ được thuvienhoidap.net giải thích chi tiết trong bài viết thuộc chủ đề hóa học này. hãy tham khảo ngay với thuvienhoidap nhé !

Video hướng dẫn nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là gì ?

Nguyên tắc điều chế kim loại chung 

Dưới đây là hướng dẫn nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại :

  • Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là : Trong tự nhiên, chỉ có một số ít kim loại như vàng, platin… tồn tại ở dạng tự do, hầu hết các kim loại còn lại đều tồn tại ở dạng hợp chất. Trong hợp chất, kim loại tồn tại dưới dạng ion dương Mn+
  • Vì vậy, muốn điều chế kim loại ta phải khử ion kim loại thành nguyên tử.

Nên nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

  • Phương trình phản ứng tổng quát: Mn+ + ne -> M
  • Nói một cách đơn giản là ta phải tách các hợp chất mà kim loại đó có thành nguyên tử kim loại độc lập.

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại kiềm là gì? và phương pháp điều chế kim loại kiềm là gì ?

Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại

Vì sao phải điều chế kim loạiVì các kim loại kiềm là một trong những chất khử mạnh nhất, nên việc điều chế kim loại kiềm ở dạng tinh khiết thì nguyên tắc chung để điều chế bất kỳ kim loại kiềm nào là sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy. Có nghĩa là sử dụng một dòng điện mạnh để khử hợp chất và thu được kim loại kiềm nguyên chất.

Các phương pháp điều chế kim loại

Có bạn thắc mắc có mấy phương pháp điều chế kim loại câu trả lời bên dưới nhé : Tùy thuộc vào độ hoạt động hóa học của kim loại mà người ta chọn phương pháp điều chế phù hợp, cụ thể gồm

a – Phương pháp nhiệt luyện 

Những kim loại có độ hoạt động trung bình trong dãy điện hóa kim loại như Kẽm (Zn), Sắt (Fe), Thiếc ( Sn), Pb ( Chì ) … thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, nghĩa là khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như Cacbon ( C ), CO, Hidro (H2) hoặc các kim loại hoạt động mạnh hơn.

Ví dụ 1:  cách điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện 

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

ZnO + C → 2Zn + CO2

2ZnO + 2CO → 2Zn + 2CO2

PbO + H2 → Pb + H2O

Ví dụ 2: Cách điều chế Cu từ hợp chất Cu(OH)2

Phương trình phản ứng: Cu(OH)2 + H2  → Cu + 2H2O

Phương pháp nhiệt luyện được dùng để sản xuất kim loại trong công nghiệp. Chất khử thường được sử dụng trong công nghiệp là cacbon ( C ).

b – Phương pháp thủy luyện 

Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCl… để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Sắt (Fe), Kẽm (Zn)…

Ví dụ cách điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện 

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Phương trình ion: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

c – Phương pháp điện phân dung dịch dùng để điều chế kim loại

Phương pháp điện phân có 2 cách gồm:

Điện phân hợp chất nóng chảy

Những kim loại hoạt động hóa học mạnh như Kali (K), Natri (Na), Canxi(Ca), Magie(Mg), Nhôm (Al) được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại, nghĩa là khử ion kim loại bằng dòng điện.

Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại

Ví dụ 1:  phương pháp điện phân để điều chế kim loại nhôm từ nhôm oxit

PTPƯ: 2Al2O3  →  4Al + 3O2

Ở catot ( cực âm ): Al3+  + 3e → Al

Ở anot ( cực dương): 2O2- → O2 + 4e

Phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp phổ biến là sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3

Ví dụ 2: Cách điều chế kim loại Mg bằng điện phân nóng chảy 

PTPƯ: MgCl2 → Mg + Cl2

Ở catot: Mg2+ + 2e → Mg

Ở anot: 2Cl– → Cl2 + 2e

Ví dụ 3: Cách điều chế Canxi (Ca) từ hợp chất CaCO3

PTPƯ: 2CaCO3 → 2Ca + 3CO2

Ví dụ 4: Cách điều chế Mg từ MgO

PTPƯ: 2MgO → 2Mg + O2

Điện phân dung dịch 

Chúng ta cũng có thể điều chế nhiều kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng.

Ví dụ: Cách điều chế kim loại Đồng (Cu) bằng cách điện phân dung dịch CuCl2

PTPƯ: CuCl2 → Cu +Cl2

Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu

Ở anot: 2Cl– → Cl2 + 2e

c – Cách tính lượng chất thu được ở các điện cực bằng phương pháp điện phân 

Dựa theo công thức biểu diễn định luật Faraday, có thể xác định được khối lượng các chất thu được ở điện cực bằng công thức:

m = AIt / nF

Trong đó:

  • m: Là khối lượng chất thu được ở điện cực ( đơn vị là gram)
  • A: Là khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
  • I: Là cường độ dòng điện ( đơn vị là ampe).
  • t: Là thời gian điện phân ( tính bằng giây).
  • n: Là số Electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.
  • F: Là hằng số Faraday, F = 96500

Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi nguyên tắc điều chế kim loại là gì chi tiết và chính xác nhất.

Từ khóa tìm kiếm : tại sao phải điều chế kim loại,nguyên tắc chung điều chế kim loại,nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại là,nguyên tắc để điều chế kim loại là,nguyên tắc chung của điều chế kim loại,phương pháp có thể điều chế được hầu hết các kim loại là,nguyên tắc chung điều chế kim loại là,nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:,nguyên tắc chung để điều chế các kim loại là,dđiều chế kim loại,co thường được dùng trong việc điều chế kim loại,nguyên tắc điều chế kim loại kiềm,nguyên tắc chung của điều chế kim loại là,phương pháp điều chế kim loại là,nguyên tắc chung để điều chế kim loại:,dieu che kim loai,phương pháp chung để điều chế kim loại kiềm là,nguyen tac dieu che kim loai,nguyên tắc chung để điều chế kim loại: *,”nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử,kim loại”,điều chế kim loại để làm gì,nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại

Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp điểu chế kim loại?

A.

Phương pháp nhiệt luyện được áp dụng để sản xuất kim loại trong công nghiệp và thường được dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu và trung bình.

B.

Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối.

C.

Phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại như Al để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.

D.

Phương pháp thủy luyện được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại có tính khử mạnh.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phương pháp thủy luyện được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại có tính khử mạnh.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?

  • Trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng:

  • Muốn điều chế nhôm có thể:

  • Hoà tan 9,65 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl 0,5M thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng hòa tan lượng hỗn hợp trên trong dung dịch NaOH dư thu được 5,04 lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

  • Phản ứng 2Au3+ + 3Ni

    Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại
    2Au + 3Ni2+ có thế oxi hoá - khử là:

  • Thế điện cực chuẩn E° của pin điện hoá Sn — Ag là:

  • Cho biết phản ứng oxi hoá - khử trong pin điện hoá Fe - Cu là: Fe + Cu2+

    Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại
    Fe2+ + Cu.

    Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại
    = -0,44 V;
    Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại
    = +0,34 V.

    Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là:

  • Cho 0,84 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở (đktc). Kim loại R là:

  • Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung dịch Na2SO4. Khi ở catôt bình 2 thoát ra 3,2 (g) kim loại thì ở các điện cực khác khối lượng các chất sinh ra là:

  • Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hoà tan Al2O3 thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây?

  • Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp điểu chế kim loại?

  • Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây?

  • Trong quá trình ăn mòn điện hoá, xảy ra:

  • Phương trình hoá học nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích?

  • Hợp kim cứng và giòn hơn các kim loại trong hỗn hợp đầu vì:

  • Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 2,24 (gam) ion kim loại M2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 (gam). M2+ là ion nào sau đây?

  • Mạng tinh thể kim loại gồm có:

  • Người ta thường dùng tôn tráng kẽm để bảo vệ sắt vì:

  • Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 (ml) dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là:

  • Trong bình điện phân với điện cực trơ có xảy ra quá trình: 2H2O − 4e

    Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại
    4H+ + O2 ở cực dương (anot) khi điện phân:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?