Nguyễn hiến lê là ai

Người nổi tiếng> Nhà văn> Nguyễn Hiến Lê

Nhà văn Nguyễn Hiến Lê là ai? Nhà văn Nguyễn Hiến Lê quê ở làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây [nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội]. Xuất thân từ một gia đình nhà Nho, ông học tại Hà Nội, trước ở trường Yên Phụ, sau lên trường Bưởi.Trong một số tác phẩm của mình, ông lấy bút danh Lộc Đình.

Nguyễn Hiến Lê qua đời ngày 22 tháng 12 năm 1984, tại Bệnh viện An Bình, Chợ Lớn, TP. Hồ Chí Minh, hưởng thọ 73 tuổi.


* Các tác phẩm tiêu biểu:
  • Nho giáo một triết lý chính trị - năm 1958
  • Đại cương triết học Trung Quốc [viết chung với Giản Chi] - năm 1965
  • Cổ văn Trung Quốc - năm 1966
  • Chiến tranh và hoà bình [dịch Lev Nikolayevich Tolstoy] - năm 1968
  • Kiếp người [dịch Somerset Maugham] - năm 1962
  • Luận ngữ - [năm 1995]
  • Mưa [tuyển dịch nhiều tác giả] - năm 1969
  • Trang Tử - [năm 1994]
  • Liệt tử và Dương tử - năm 1972
  • Quê hương tan rã [dịch C. Acheba] - năm 1970
  • Tô Đông Pha - năm 1970
  • Cầu sông Drina [dịch I. Andritch] - năm 1972
  • Một lương tâm nổi loạn - năm 1970
  • Tuân Tử - [năm 1994]
  • Mùa hè vắng bóng chim [dịch Hansuyn]
  • Kinh Dịch, đạo của người quân tử - [năm 1990]
  • Đông Kinh Nghĩa Thục - năm 1956
  • Bán đảo Ả Rập - năm 1969
  • Bài học lịch sử [dịch Will Durant] - năm 1972
  • Văn minh Ả Rập [dịch Will Durant] - năm 1975
  • Sử Trung Quốc [3 tập] năm 1982
  • Đại cương văn học sử Trung Quốc [3 quyển] - năm 1955
  • Hương sắc trong vườn văn [2 quyển] - năm 1962
  • Hàn Phi Tử - [năm 1994]
  • Nhà giáo họ Khổng - năm 1972
  • Khổng Tử - [năm 1992]
  • Chiến Quốc sách [viết chung với Giản Chi] - năm 1968
  • Bí mật dầu lửa [dịch Gaillard] - năm 1968
  • Sử Ký Tư Mã Thiên [viết chung với Giản Chi] - năm 1970
  • Thế giới ngày mai và tương lai nhân loại - năm 1971
  • Mạnh Tử - năm 1975
  • Lão Tử - [năm 1994]
  • Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa [dịch] - năm 1970
  • Mặc học - [năm 1995]
  • Khóc lên đi ôi quê hương yêu dấu [dịch Alan Paton] năm 1969
  • Con đường thiên lý - [Xuất bản năm 1990]
  • Những quần đảo thần tiên [dịch Somerset Maugham] - [Xuất bản năm 2002]
  • Lịch sử thế giới [viết với Thiên Giang] - năm 1955
  • Bài học Israel - năm 1968
  • Lịch sử văn minh Ấn Độ [dịch Will Durant] - năm 1971
  • Nguồn gốc văn minh [dịch Will Durant] - năm 1974
  • Lịch sử văn minh Trung Quốc [dịch Will Durant] - [Xuất bản năm 1997]

  • Năm 1934, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Công chính Hà Nội, sau đó vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu quãng đời nửa thế kỷ gắn bó với Nam bộ, gắn bó với Hòn ngọc Viễn Đông.
  • Sau năm 1945, ông nghỉ làm ở sở, đi dạy học ở Long Xuyên.
  • Năm 1952, ông chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất bản và biên dịch sách, sáng tác, viết báo.
  • Năm 1980, ông về lại Long Xuyên, ông bắt đầu viết Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, đến tháng 9/1980 thì hoàn thành. Đồng thời ông tách những đoạn nói về văn nghiệp ra riêng, sửa chữa, bổ sung và biên tập lại thành cuốn sách Đời viết văn của tôi. Tác phẩm này được sửa chữa xong vào năm 1981, sau đó sửa chữa thêm và hoàn chỉnh vào năm 1983.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn Nguyễn Hiến Lê là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Nhà văn Nguyễn Hiến Lê cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: đang cập nhậtCân nặng: đang cập nhật

Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Nhà văn Nguyễn Hiến Lê sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?Nguyễn Hiến Lê sinh ngày 8-1-1912, mất ngày 22/12/1984, hưởng thọ 72 tuổi.

Nhà văn Nguyễn Hiến Lê sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?


Nguyễn Hiến Lê sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con [giáp] lợn [Tân Hợi 1911]. Nguyễn Hiến Lê xếp hạng nổi tiếng thứ 66903 trên thế giới và thứ 78 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196219631964196519661967196819691970197119721973197419751976197719781979198019811982198319841985198619871988198919901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018


Chân dung Nhà văn Nguyễn Hiến Lê

Hình ảnh về Nguyễn Hiến Lê- Nhà văn nổi tiếng Hà Nội- Việt Nam

Nhà văn Nguyễn Hiến Lê [bên trái] và bà Nguyễn Thị Liệp


Bình luận: Tên bạn:
Nội dung:

Các sự kiện năm 1912 và ngày 8-1

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Hiến Lê

  • "Không thể chìm" oceanliner Titanic chìm trên chuyến đi đầu tiên sau khi va chạm với một tảng băng trôi; hơn 1.500 chết đuối [tháng 15].
  • Wars Balkan bắt đầu, do các tranh chấp lãnh thổ. Thổ Nhĩ Kỳ bị đánh bại bởi liên minh của Bulgaria, Serbia, Hy Lạp, và Montenegro [. Tháng Mười]

Ngày sinh Nguyễn Hiến Lê [8-1] trong lịch sử

  • Ngày 8-1 năm 1815: Trận New Orleans, trận chiến cuối cùng trong cuộc chiến tranh năm 1812, đã được chiến đấu.
  • Ngày 8-1 năm 1918: Woodrow Wilson nêu chương trình hòa bình Mười bốn Điểm của ông.
  • Ngày 8-1 năm 1958: Bobby Fischer giành được Hoa Kỳ Chess Championship lần đầu tiên ở tuổi 14.
  • Ngày 8-1 năm 1959: Charles de Gaulle đã trở thành tổng thống đầu tiên của nước Cộng hòa thứ năm của Pháp.
  • Ngày 8-1 năm 1964: Tổng thống Lyndon Johnson tuyên bố chiến tranh của ông về nghèo đói.
  • Ngày 8-1 năm 1982: Các điện thoại độc quyền AT & T Bell Hệ thống đồng ý gạt bỏ bản thân của 22 công ty hệ thống Bell và chia tách thành bảy "Baby Bells."
  • Ngày 8-1 năm 1998: Các chủ mưu trong vụ đánh bom năm 1993 Trung tâm Thương mại Thế giới, Ramzi Yousef, đã bị kết án tù chung thân.
  • Ngày 8-1 năm 2011: Arizona Đại diện Gabrielle Giffords là một trong số 17 bắn bởi một tay súng tại một cuộc họp bên ngoài một cửa hàng tạp hóa. Sáu người bị trọng thương, trong đó có Hoa Kỳ Tòa án quận Thẩm phán John Roll, và một cô gái trẻ. Cảnh sát xác định các tay súng như Jared Lee Loughner.
Hiển thị toàn bộ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Hiến Lê được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà văn Nguyễn Hiến Lê có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: .

Bìa sách phát hành năm 1969 [trái] và bìa sách mới

Cuốn Bán đảo Ả-Rập - Thảm kịch Hồi-giáo & Dầu-lửa bị đổi thành Bán đảo Ả Rập - Tinh thần Hồi giáo và thảm kịch dầu mỏ; còn cuốn Bài học Israël bị đổi thành Bài học Israel - Cuộc hồi sinh vĩ đại của dân tộc thông minh nhất thế giới.

Trên phương diện văn hóa xuất bản, việc đổi hai tên sách này theo thiển ý của người viết là sai, vì các lý do như sau:

1. Về cuốn Bán đảo Ả-Rập - Thảm kịch Hồi-giáo & Dầu-lửa [1969], ngay trong bài tựa, tác giả đã giới thiệu cả hai hiện tượng Ả Rập thời Trung cổ liên kết nhờ Hồi giáo và thời cận đại chia rẽ vì dầu lửa, đều mang đến thảm kịch chiến tranh trong bao nhiêu năm trời; thành ra cụm từ "thảm kịch Hồi giáo & Dầu lửa" đã được tác giả Nguyễn Hiến Lê chọn rất chính xác.

Tác giả dùng lối chép truyện của Đông Chu [không theo niên đại mà gom nhiều việc chung quanh một biến cố chính] để kể chuyện dầu lửa Ả Rập và theo ông, tâm tính thật của con người không tùy thuộc ở vị trí địa lý và cũng không thay đổi từ hơn 2.000 năm nay. Vì vậy, tên sách bị sửa "tinh thần Hồi giáo" như một đặc trưng của tác phẩm đã "phản" ý tác giả.

Ngoài ra, từ nguyên bản "dầu lửa" bị sửa thành "dầu mỏ". Ngay trong tựa cuốn Bí mật dầu lửa [1968], dịch giả Nguyễn Hiến Lê đã ghi chú: tiếng dầu lửa "có hai nghĩa: khi thì chỉ thứ dầu đen, đặc, mới lấy ở dưới đất lên như ở đây. Khi thì chỉ thứ dầu đã lọc rồi mà ta dùng để đốt đèn như trong tiếng đèn dầu lửa". 

Có thể hiểu, tác giả cố ý dùng từ "dầu lửa" thông dụng trong dân chúng vì sách vào loại phổ biến.

Bìa sách phát hành năm 1974 và bìa sách mới với nhan đề bị đổi

2. Về cuốn Bài học Israël [1974], không rõ dựa vào nội dung gì trong sách mà tên sách bị thêm vào "cuộc hồi sinh vĩ đại của dân tộc thông minh nhất thế giới"?

Trong Bài học Israël, tác giả cho người đọc thấy sự thành công của dân Do Thái khi về "đất hứa" của họ là các đức tính "mạo hiểm, chiến đấu, kiên nhẫn, hy sinh", chứ không phải sự "thông minh". 

Chưa kể trong sách, tác giả còn viết về vấn đề thông minh của dân Do Thái: "... Nhiều người kể tên độ mươi mười lăm danh nhân Do Thái từ thế kỷ 18 tới nay rồi cho rằng dân tộc Do Thái thông minh hơn các dân tộc Đức, Anh, Pháp; nhưng chúng tôi nghĩ rằng tỉ số các danh nhân Do Thái không cao hơn tỉ số các danh nhân Đức, Anh, Pháp... Sở dĩ người ta có cảm tưởng rằng dân tộc Do Thái thông minh chỉ vì hễ có một danh nhân Do Thái thì ai cũng để ý tới liền...". 

Người làm sách tự tâng bốc Israël là dân tộc thông minh nhất thế giới là một cách nói tùy tiện, không đúng ý tác giả vậy.

Học giả Nguyễn Hiến Lê luôn chọn tên sách hợp với nội dung

Trao đổi với Tuổi Trẻ, đại diện của gia đình học giả Nguyễn Hiến Lê cho biết: Học giả Nguyễn Hiến Lê lúc sinh thời luôn luôn chọn tên sách hợp với nội dung sách của mình và không bao giờ có thái độ lập dị.

Thật đáng tiếc vì người làm sách khi tái bản đã thêm vào tên sách có ý trái nghịch với nội dung. Việc đổi tựa này có thể sẽ đưa đến hai hậu quả: một là, nếu người đọc hiểu biết sử thế giới nhưng không biết thân thế tác giả, thấy tên sách chướng mắt sẽ không thèm đọc và coi thường tác giả, vô tình làm cho người đã khuất bị độc giả ngày nay hiểu lầm về trình độ hiểu biết; hai là, các bạn đọc trẻ tin tưởng danh tiếng tác giả nhưng lại không đủ kiến thức để phản biện, mà cho đó là "sự thật", thì tủi cho vong linh của người đã khuất, cả đời viết sách vì "có mục đích rõ rệt là phục vụ việc mở mang kiến thức cho thanh niên".

Vị đại diện này nói: "Gia đình thừa kế tác quyền trong nước của cố học giả Nguyễn Hiến Lê thấy nhận xét của Kim Lê rất xác đáng và tiếc là đến giờ chúng tôi mới được biết [từ một bạn đọc] việc sửa đổi tên sách "chướng mắt" này! Người tái bản tự ý sửa tên sách đã là một chuyện "coi thường" tác giả rồi, còn đối với một tác giả đã từ trần, chúng tôi coi việc này không thể chấp nhận được.

Luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam phân biệt rõ ràng quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm. Theo điều 27 luật này, Nhà nước công nhận "quyền nhân thân" vĩnh viễn thuộc về tác giả và người thừa kế [nếu có], chỉ có "quyền tài sản" mới có thể chuyển nhượng, mua bán.

Do đó MCBooks mua bản quyền các tác phẩm của cố học giả Nguyễn Hiến Lê thì tất nhiên có quyền tái bản, nhưng không mặc nhiên có "quyền nhân thân" để tự ý sửa đổi tên tác phẩm như vậy. Chúng tôi muốn biết: thứ nhất, tại sao công ty bất chấp Luật sở hữu trí tuệ để sửa tên sách mà không xin phép người thừa kế tác giả? Và thứ hai, với lý do nào mà lại chọn các từ ngữ như vậy?

Có thể người làm sách chỉ coi đó là một sơ sót, nhưng những độc giả tinh tế sẽ nhận ra ngay sự tắc trách, thiếu chuyên nghiệp.

Chúng tôi tri ân cố gắng của công ty trong thời gian qua đã quảng bá tác phẩm của cố học giả Nguyễn Hiến Lê. Mong sớm được nghe trả lời từ công ty về cách xử lý các vi phạm 'văn hóa xuất bản' này".

Tác phẩm Nguyễn Hiến Lê 'đơn sơ mà sâu thẳm, cũ kỹ mà rất hiện đại'

KIM LÊ

Video liên quan

Chủ Đề