Những nét hớn hở trên mặt người lái xe thế nào bác cũng thích về hắn

  a,Lặng lẽ Sapa.Cái tên đọc vô đã giúp mương tượng đến cảnh sapa trứoc tiên.Thiên nhiên đóng vai trò chủ đạo trong việc thể hiện sự lặng lẽ nhưng cuốn hút thầm kín của cảnh vật sapa.Con người là một nhân tố tuy ko chính nhưng lại có vai trò điẻm tô thêm cho cảnh thiên nhiên SP khiến chủ đề càng được bộc lộ rõ và cuốn hút người đọc

  b,

1. Mở bài:

Nguyễn Thành Long là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. Các tác phẩm của ông là sự chắt lọc hiện thực của cuộc sống. “Lặng lẽ Sa Pa” là một truyện ngắn đặc sắc, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. Truyện được viết sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả. Tác phẩm đã khắc hoạ thành công vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên Sa Pa.

2. Thân bài:

a. Khát quát vẻ đẹp thiên nhiên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”

– Ngay từ nhan đề đã có sức gợi về một vùng đất rộng lớn với thiên nhiên êm đềm, thơ mộng, nơi có những núi quanh năm mây phủ và những thung lũng tràn ngập màu xanh của lá, màu tươi tắn của cỏ hoa.

– Cảnh được nhìn chủ yếu qua điểm nhìn của ông họa sĩ nên càng đẹp hơn: cái đẹp tự thân của cảnh vật và cái đẹp qua tâm hồn một nghệ sĩ.

b. Vẻ đẹp của thiên nhiên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”:

– Đó là vẻ đẹp thơ mộng, độc đáo – vẻ đẹp của núi cao, mây, nắng, sương và rừng cây.

+“Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe”,

+“nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn”.

=> Liệt kê liên tiếp, gợi ấn tượng về vẻ đẹp kì lạ của thiên nhiên

Sa Pa.

– Thiên nhiên ấy hòa hợp với con người, được nhân hóa trở nên sống động, có linh hồn hơn. Thiên nhiên làm nền tôn lên vẻ đẹp của con người, gợi liên tưởng sâu xa:

+ những đỉnh núi cao vời vợi gợi đến tầm cao của sự cống hiến và hi sinh;

+ cái “hừng hực” của nắng, gió, gợi nhiệt huyết “hừng hực như cháy” của con người;

+ vẻ thơ mộng, trong sáng gợi cái trong sáng, mộng mơ trong tâm hồn con người.

– Thiên nhiên đã góp phần làm rõ chủ đề của tác phẩm: Sa Pa  – nơi mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, song lại có những con người lặng lẽ làm việc để cống hiến cho đất nước. Đây là một trong các yếu tố tạo nên chất thơ của truyện, góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện.

3. Kết bài

Đọc những đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên trong “Lặng lẽ Sa Pa”,  người đọc mang theo cảm nhận khao khát được đến với Sa Pa để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nơi này. Có thể nói, thiên nhiên Sa Pa hiện lên đẹp thơ mộng, hư ảo và phải là người có con mắt nhìn tinh tế và chính xác, ngôn ngữ nghệ thuật giàu chất thơ mới có thể vẽ lên một bức tranh tuyệt đẹp như vậy.

Xin ctl hay nhất ad ;-;

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

LẶNG LẼ SA PA

Giáo viên: Nguyễn Ngọc Anh

Câu 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu lan tới,đốt cháy rừng cây. Những cây thông cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua,cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường cái,luồn cả vào gầm xe”

a] Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b] Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân vật nào? Vì sao nhân vật đó lại được giới thiệu là "cô độc nhất thế gian"?

c] Các lời thoại của bác lái xe trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

d] Trong câu "Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng", từ "đầu" nào dùng theo nghĩa gốc và từ "đầu" nào dùng theo nghĩa chuyển?

Gợi ý:

a.Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"

Tác giả Nguyễn Thành Long

b. Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân vật Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.

Sở dĩ anh được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" bởi: Anh sống và làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm chỉ có cây cối và mây mù bao phủ, đã bốn năm anh chưa về nhà, anh "thèm người" đến nỗi có lần phải chặt cây chắn đường chặn xe mong gặp người để trò chuyện.c. Các lời thoại của nhân vật Bác lái xe trong đoạn văn trên là lời dẫn trực tiếp

d. Từ "đầu" trong cụm từ "cao quá đầu" là từ nghĩa gốc

Từ "đầu" trong cụm từ "nhô cái đầu màu hoa cà" là từ ngữ nghĩa chuyển.

Câu 2:

Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ trực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”. 

[Trích Ngữ văn 9 - Tập 1]

a.Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? 

b.Nêu giá trị nội dung của tác phẩm có chứa đoạn văn trên? 

c.Câu văn “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…” sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc diễn đạt nội dung của đoạn văn? d.Viết một đoạn văn [khoảng 10 đến 15 dòng] trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân sau khi học xong văn bản có chứa đoạn văn trên? 

Gợi ý:a. Đoạn văn được trích từ văn bản: Lặng lẽ Sa Pa.

- Tác giả: Nguyễn Thành Long

b. Giá trị nội dung:

- Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp ở Sa Pa.

- Chân dung những người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp. Lòng yêu mến, cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân, tổ quốc.

c. Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa:

+ So sánh: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả.

+ Nhân hóa: chặt, quét. 

- Tác dụng: Nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả của anh thanh niên. Qua đó làm nổi bật sự hy sinh thầm lặng của nhân vật này.

d. Về hình thức: Đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn [có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn]

- Về nội dung: HS trình bày nhiều cách nhưng cần đảm bảo các nội dung sau:

+ Nhận thức đúng đắn về sự cống hiến thầm lặng của một bộ phận thanh niên quên mình cho Tổ quốc.+ Có những hành động thiết thực để phấn đấu tu dưỡng đạo đức, trau dồi học vấn để góp phần xây dựng tương lai nước nhà.

* Đọc hiểu:

Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu lan tới,đốt cháy rừng cây. Những cây thông cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua,cuộn tròn lại từng cục,lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường cái,luồn cả vào gầm xe.

Câu hỏi:

1.Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào,của ai?

2.Phát biểu biểu đạt của đoạn văn?

3.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

4.Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

* Phần TLV:

Hãy tưởng tượng mình được gặp người lái xe về tác phẩm''Bài thơ về tiểu đội xe không kính''của Phạm Tiến Duật.Em hãy viết bài văn cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó[thuyết minh hay tự sự].Cảm nhận về 1 đoạn thơ.

Mình sắp thi rồi!Giúp mình trả lời với nhé

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

* Đọc hiểu:

Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu lan tới,đốt cháy rừng cây. Những cây thông cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua,cuộn tròn lại từng cục,lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường cái,luồn cả vào gầm xe.

Câu hỏi:

1.Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào,của ai?

2.Phát biểu biểu đạt của đoạn văn?

3.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

4.Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

* Phần TLV:

Hãy tưởng tượng mình được gặp người lái xe về tác phẩm''Bài thơ về tiểu đội xe không kính''của Phạm Tiến Duật.Em hãy viết bài văn cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó[thuyết minh hay tự sự].Cảm nhận về 1 đoạn thơ.

Mình sắp thi rồi!Giúp mình trả lời với nhé

Các câu hỏi tương tự

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

 “ Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một lúc:

- Cái gì thế ?

Bác lái xe xướng to:

- Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.

Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, người lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.”

                                                                                            [Ngữ văn 9, tập I]

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?  Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân vật nào? Vì sao nhân vật đó lại được giới thiệu là "cô độc nhất thế gian"?

 Câu 2:a]Các lời thoại của bác lái xe trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Trong câu “Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.”, từ “đầu” nào dùng theo nghĩa gốc và từ “đầu” nào dùng theo nghĩa chuyển? 

b]Cho các từ địa phương sau : Má, heo, trái khóm, chi. Hãy chuyển thành từ toàn dân tương ứng.

PHẦN I [6,5 điểm]: Đọc kĩ đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ...

Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.”

        [Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam]

Câu 1. Những ngữ liệu trên trích trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó.

Câu 2. Dựa vào lời giới thiệu của bác lái xe, em hãy trình bày ngắn gọn về tình huống truyện và ý nghĩa của việc xây dựng tình huống đó?

Câu 3. Xét về cấu tạo, từ “ vội vã” trong câu in đậm trên thuộc loại từ gì? Đặt trong ngữ cảnh, sự “ vội vã” đó giúp chúng ta hiểu thêm điều gì về tâm trạng của bác lái xe?

Câu 4: Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết một đoạn văn tổng – phân - hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật “cô độc nhất thế gian” được bác lái xe nhắc tới trong ngữ liệu trên. Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép thế [gạch chân – chú thích]

Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn 9, em được học tác phẩm nào cũng viết về tinh thần lao động hăng say của nhân dân ta khi bắt tay vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới? Ghi rõ tên tác tác giả.

Video liên quan

Chủ Đề