Những oxit tan được trong nước để tạo thành dung dịch bazơ (kiềm là)

Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của oxit, từ đó bạn đọc vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan đến oxit. Mời các bạn tham khảo.

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

  • Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là
  • Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
  • Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit
  • Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là
  • Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
  • Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
  • Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH

Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm

A. Al2O3, CaO, FeO, CuO

B. CuO, CaO, P2O5, CO2

C. Na2O, CaO, BaO, K2O

D. Fe2O3, BaO, SO2, CaO

Đáp án hướng dẫn giải

Oxit bazo tan [oxit của kim loại kiềm và kiểm thổ trừ BeO, MgO] tác dụng với nước ở nhiệt độ thưởng tạo ra dung dịch kiềm

Chọn đáp án C

A sai vì Al2O3, FeO, CuO là oxit bazo khôn tan

B. sai vì CuO là oxit bazo không tan, P2O5, CO2 là oxit axit tan trong nước tạo ra dung dịch axit

D. sai vì Fe2O3 oxit bazo không tan; SO2 là oxit axit tan trong nước tạo ra dung dịch axit

Oxit tác dụng với nước

Một số Oxit bazơ tan [oxit của kim loại kiềm và kiểm thổ trừ BeO, MgO] tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ [kiềm]

Phương trình phản ứng: Oxit bazơ + H2O → Bazơ

Ví dụ:

BaO + H2O → Ba[OH]2

Na2O + H2O → 2NaOH

Nhiều Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

Phương trình phản ứng: Oxit axit + H2O → Axit

Ví dụ:

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O[dd] → 2HNO3

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CaO, Na2O, SO2

B. FeO, CaO, MgO

C. CO2, CaO, BaO

D. MgO, CaO, NO

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch KOH?

A. CO2, Na2O, SO3

B. N2O, BaO, CO2

C. N2O5, P2O5, CO2

D. CuO, CO2, Na2O

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, Fe2O3, SO3, Na2O

B. CaO, N2O5, K2O, CuO

C. Na2O, BaO, N2O, FeO

D. SO3, CO2, CaO, BaO

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 4. Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 5.Dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là

A. ZnO, BaO, Na2O, K2O.

B. BaO, Na2O, K2O, CaO.

C. CuO, Na2O, BaO, Fe2O3.

D. PbO, ZnO, MgO, Fe2O3.

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 6. Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. P2O5

B. SO2

C. ZnO

D. NO

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng?

A. Na2O

B. Al2O3

C. SO3

D. CO2

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 8. Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. MgO, K2O, CuO , Na2O

B. CaO, Fe2O3, K2O, BaO

C. CaO, K2O, BaO, Na2O

D. Li2O, K2O, CuO, Na2O

Xem đáp án

Đáp án C

..........................................

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Bài 1: Oxit axit là

A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Bài 2: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là

A. CaO.

B. NaO.

C. SO3.

D. CO.

Bài 3: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng là 

A. Na2O, K2O, CaO, BaO.

B. CuO, FeO, ZnO, MgO.

C. Na2O, K2O, CuO, BaO.

D. Al2O3, FeO, CuO, MgO.

Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là

A. 1M.

B. 0,5M.

C. 0,25M.

D. 2M.

Bài 5: Phản ứng vừa đủ giữa axit và bazơ gọi là phản ứng

A. trung hòa.

B. oxi hóa khử.

C. hóa hợp.

D. thế.

Bài 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Cu, Ba[OH]2, FeO, BaCl2.

B. Fe, NaOH, CO2, AgNO3.

C. Mg, KOH, FeO, Ba[NO3]2.

D. Cu, NaOH, SO2, BaCl2

Bài 7: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào để có thể nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl.

A. Quỳ tím.

B. Cu.

C. Dung dịch AgNO3.

D. Dung dịch Ba[OH]2

Bài 8: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 [ở đktc] vào 2 lít dung dịch Ca[OH]2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch

A. CaCO3

B. CaCO3 và Ca[HCO3]2

C. Ca[HCO3]2

D. CaCO3 và Ca[OH]2 dư

Bài 9: Cho 9,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là

A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,6 lít.

Bài 10: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là

A. 80 gam.

B. 90 gam.

C. 100 gam.

D. 110 gam.

- Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối và chỉ giải phóng H 2

- Tác dụng với dung dịch B a [ O H ] 2 thu được dung dịch không màu

X có thể là chất nào trong các chất sau đây?

A.  H 2 S O 4

B. NaOH

C. HCl

D. NaCl

Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:

A. \[Fe_2O_3\], \[SO_3\], MgO, \[P_2O_5\]

B. CaO, \[SO_3\], \[CO_2\], \[P_2O_5\]

C. \[SO_2\], \[SO_3\], \[CO_2\], \[P_2O_5\]

D. \[K_2O\], \[SO_3\], \[Na_2O\], \[P_2O_5\]

Câu 2: Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:

A. ZnO, \[Fe_2O_3\], \[SO_3\], \[P_2O_5\]

B. \[K_2O\], \[Fe_2O_3\], \[SO_3\], \[N_2O_5\]

C. \[K_2O\], \[Fe_2O_3\], \[SO_3\], ZnO

D. \[K_2O\], CuO, \[Fe_2O_3\], \[Na_2O\]

Câu 3: Dung dịch \[Ca\left[OH\right]_2\] phản ứng với chất nào sau đây:

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch \[Na_2O\]

C. \[CO_2\]

D. CO

Câu 4: Có thể dùng dung dịch \[BaCl_2\] nhận biết từng chất trong cặp chất nào?

A. Dung dịch NaCl và dung dịch NaOH

B. Dung dịch \[K_2SO_4\] và dung dịch \[H_2SO_4\]

C. Dung dịch HCL và dung dịch NaCl

D. Dung dịch NaCl và dung dịch \[Na_2SO_4\]

Câu 5: Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí \[H_2\]

A. \[H_2SO_4\] đặc, HCl

B. \[HNO_3\left[l\right]\], \[H_2SO_4\left[l\right]\]

C, \[HNO_3\] đặc, \[H_2SO_4\] đặc

D. HCl, \[H_2SO_4\left[l\right]\]

Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:

A. \[CO_2\]

B. BaO

C. CuO

D. ZnO

Câu 7: Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:

A. Kim loại

B. Oxit kim lôaij

C. Oxit axit

D. Oxy

Câu 8: Cho các bazơ: NaOH, \[Ba\left[OH\right]_2\], KOH, \[Al\left[OH\right]_3\]. Bazơ không tan trong nước là:

A. \[Al\left[OH\right]_3\]

B. KOH

C. \[Ba\left[OH\right]_2\]

D. NaOH

Câu 9: Cho các dãy sau, dãy nào toàn muối:

A. NaCl, \[Fe\left[NO_3\right]_3\], \[CaCl_2\]

B. \[CaCO_3\], MgO, \[NaNO_3\]

C. \[Ca\left[OH\right]_2\], AgCl, \[BaSO_4\]

D. NaOH, \[HNO_3\], \[AgNO_3\]

Câu 10: Dãy nào sau đây toàn là phân bón kép:

A. KCl, \[NH_4NO_3\]

B. KCl, \[KNO_3\]

C. \[KNO_3\], \[K\left[H_2PO_4\right]\]

D. \[KNO_3\], \[Ca\left[PO_4\right]_2\]

Câu 11: Muối tác dụng với bazơ sản sinh ra:

A. Hai muối mới

B. Muối mới và axit mới

C. Muối và nước

D. Muối mới và bazơ mới

Câu 12: Phân nào là phân Urê trong các phân bón sau:

A. \[\left[NH_4\right]_2SO_4\]

B. \[NH_4NO_3\]

C. \[Ca\left[NO_3\right]_2\]

D. \[CO\left[NH_2\right]_2\]

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề