Những sai sót thường gặp trong quản lý tài chính tại các nhà trường hiện nay

[PLO]- Hoạt động kiểm toán đòi hỏi sự tỉ mỉ và cẩn trọng cao vì chỉ cần một sai sót trong quá trình có thể gây ra nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp.

Để hiểu rõ hơn hãy cùng chúng tôi và Công ty MAN – Master Accountant Network tìm hiểu về những ví dụ về sai sót trong kiểm toán trong bài viết dưới đây.

Ví dụ về sai sót trong kiểm toán thường gặp nhất

So sánh khác nhau giữa sai sót và gian lận trong kiểm toán

Sai sót và gian lận là những sai phạm luôn tiềm ẩn trong hoạt động kế toán và kiểm toán. Những sai sót thường rất dễ nhận biết hơn vì những gian lận thường được thực hiện một cách cố ý và tinh vi. Dưới đây là một số dấu hiệu để nhận biết sai sót và gian lận trong báo cáo tài chính.

Sai sót là gì? Biểu hiện

Theo ông Lê Hoàng Tuyên Founder MAN.net.vn một công ty dịch vụ kiểm toán hàng đầu hiện nay chia sẻ: Sai sót là những nhầm lẫn hoặc lỗi không cố ý gây ảnh hưởng trong báo cáo tài chính và dễ phát hiện. Những sai sót thường có một số biểu hiện như sau:

· Lỗi tính toán hay ghi chép sai số liệu.

· Bỏ sót hay hiểu sai do hạn chế về hiểu biết về các khoản mục hoặc các nghiệp vụ kinh tế.

· Sử dụng sai phương pháp, nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, chính sách tài chính do năng lực kế toán thiếu kinh nghiệm.

Một số ví dụ sai sót thường gặp trong kế toán kiểm toán

Những sai sót này thường xuất hiện do sự nhầm lẫn của nhân viên kế toán, kiểm toán không có tính chất vụ lợi. Cùng điểm qua các sai sót dưới đây:

· Sai sót khi áp dụng nguyên tắc kế toán: Thường xảy ra đối với các nhân viên kế toán, kiểm toán thiếu kinh nghiệm làm việc hoặc các nhân viên không cập nhật kịp thời các nguyên tắc hoặc chuẩn mực và thông tư kế toán mới.

· Sai sót do ước tính và ghi nhận chi phí nợ xấu chưa hợp lý

· Sai sót khi phân loại chi phí: Ví dụ điển hình là chi phí quảng cáo thường ghi nhầm vào chi phí khấu hao

So sánh sai sót và gian lận kiểm toán

Gian lận là gì? Biểu hiện và ví dụ

Gian lận trong kế toán, kiểm toán thường là hành vi cố ý sửa đổi làm sai lệch thông tin tài chính do một hay nhiều người trong ban giám đốc, hội đồng quản trị hoặc bên thứ ba thực hiện trên báo cáo tài chính. Hành vi gian lận này thường nhằm mục đích vụ lợi cho cá nhân hay một tổ chức. Biểu hiện của gian lận báo cáo tài chính thường thấy là:

· Báo cáo được xử lý chủ quan như làm giả, sửa đổi chứng từ và tài liệu tài chính.

· Cố ý che giấu hoặc bỏ sót thông tin và tài liệu quan trọng làm sai lệch báo cáo tài chính.

· Thực hiện ghi chép nghiệp vụ sai sự thật.

· Cố ý sử dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc và phương pháp trong kế toán và kiểm toán.

· Cố tình tính toán sai số liệu để làm sai lệch báo cáo tài chính nhằm đem lại lợi ích cho cá nhân.

Với những thông tin hữu ích của những ví dụ về sai sót trong kiểm toán, chúng tôi hy vọng bạn có thể điều chỉnh và tránh các sai sót trong báo cáo tài chính cho doanh nghiệp của mình.

Hãy liên hệ với MAN để giải đáp mọi thắc mắc khác về hoạt động kế toán, kiểm toán nhanh nhất nhé.

Liên hệ với MAN – Master Accountant Network

Công ty TNHH Quản lý Tư vấn Thuế MAN đã có hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh lực kiểm toán, kế toán, tư vấn thuế, tài chính, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp… Dưới sự dẫn dắt của Sáng lập viên Lê Hoàng Tuyên – Founder MAN, người đã gắn bó với ngành kiểm toán, kế toán, tư vấn thuế và tư vấn tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp trong 27 năm qua, công ty hiện tại đã trở thành một trong những công ty kiểm toán, kế toán, tư vấn thuế tầm trung uy tín hàng đầu tại Việt Nam.

· Website: man.net.vn

· Địa chỉ: Số 19A, đường 43, phường Bình Thuận, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

· Mobile/Zalo: 0903 963 163 - 0903 428 622

· Email:

· Google Business: manvn.business.site

· Fanpage: facebook.com/man.net.vn

N.K

Có rất nhiều yếu tố dẫn đến sự thất bại của Doanh nghiệp. Đó có thể là do sự thiếu quan tâm của người tiêu dùng, hay một chiến dịch tiếp thị thất bại của các doanh nghiệp,…Mặc dù vậy, một trong những yếu tố góp phần làm doanh nghiệp của bạn bị thất bại là vấn đề quản lý tài chính- kế toán.

Dưới đây là 5 sai lầm nghiêm trọng trong quản lý tài chính – kế toán khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ thất bại.

I. Những sai lầm trong quản lý tài chính – kế toán

1. Ép buộc phải tăng trưởng

Một công ty kinh doanh dịch vụ chăm sóc sắc đẹp đã bắt đầu thử nghiệm với Google Ads. Trong tháng đầu tiên, công ty đã lấy lại vốn rất nhanh. Người điều hành ngay lập tức tăng chi tiêu quảng cáo gấp 5 lần và dự đoán doanh số bán hàng cũng sẽ tăng gấp 5 lần. Tuy nhiên, điều đó đã không xảy ra. Người giám đốc ấy đã chỉ đạo khai thác rất nhiều khách hàng tiềm năng nhưng lại không thu hồi được lợi nhuận đáng kể bởi họ không phù hợp với sản phẩm công ty, tức dù tiếp cận được khách hàng nhưng không bán được sản phẩm. Và việc chi tiêu quảng cáo nhiều hơn lợi nhuận thu về đã ảnh hưởng khá nhiều tới tài chính công ty, dẫn tới công ty phải vay vốn để trang trải số tiền thiếu hụt trong thời gian qua. ke toan online

Câu chuyện trên cho thấy mục tiêu tăng trưởng là tốt nhưng cũng phải nhìn nhận từ nhiều phía, liệu con số mục tiêu đưa ra có đạt được hay không, đây là trách nhiệm khá lớn đối với giám đốc tài chính khi nói về chiến lược kinh doanh. hoc ke toan

2. Chi tiêu quá nhiều vào việc bán hàng

Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, những kế hoạch tìm kiếm khách hàng mới lúc nào cũng phải cân nhắc. Có hai số liệu để xác định liệu khách hàng này có mang lại lợi nhuận mà doanh nghiệp đã dự đoán hay không, đó là:

  • Chi phí nhận được: là số tiền mà khách hàng chi trả sản phẩm.
  • Giá trị lâu dài: là tổng doanh thu mà khách hàng bỏ ra trong thời gian dài.

Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng giá trị lâu dài phải lớn hơn chi phí nhận được. Điều đó có nghĩa là việc doanh nghiệp có khách hàng trung thành sẽ tốt hơn là khách hàng “tạm thời”. Bằng cách này, giám đốc tài chính hay lãnh đạo sẽ nắm rõ hơn dòng tiền của công ty. học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất

Việc chi quá nhiều vào việc bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp nhỏ có được lợi nhuận nhưng rất thấp. CFO cần suy xét chi phí nào cần chi, cái nào cần tinh lược. Bởi ngoài ra còn phải chi ra nhiều thứ khác như: tiền lương của nhân viên, tiền thuê văn phòng, tiền điện, tiền internet,…Nếu không làm tốt điều này, việc mất cân đối thu – chi sẽ ảnh hưởng dần dần tới bảng tài chính doanh nghiệp. học logistics chuyên sâu

3. Tính toán lợi nhuận không chính xác

Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh đồ chơi trẻ em khi bán sản phẩm ra thị trường với giá cao hơn giá gốc 30-40%, thế nhưng khi chuẩn bị bảng cân đối cuối năm mới nhận ra bị lỗ. Xảy ra tình trạng này là bởi doanh nghiệp đó đã không xem xét chi phí chênh lệch gồm: phí giao dịch, phí vận chuyển [thay đổi theo từng đơn đặt hàng], chi phí lưu kho và quan trọng nhất – chi phí lợi nhuận.

Không chỉ doanh nghiệp trên mà đa số các doanh nghiệp cảm thấy rằng họ sẽ nhận lại khá nhiều tiền lãi trong giao dịch nhưng thực tế họ phải chi trả quá nhiều chi phí xung quanh mà không kiểm soát trước.

Chính vì thế, dự đoán những chi phí sẽ phát sinh là cách làm thông minh sẽ giúp doanh nghiệp định hình giá bán ổn định hơn khi tới tay người tiêu dùng. chứng chỉ kế toán trưởng của bộ tài chính

4. Chậm trễ thanh toán

Việc khách hàng chậm chi trả hay nợ tiền, dù số tiền không nhỏ nhưng cũng đủ gây trở ngại không ít tới doanh nghiệp, nhất là những công ty làm việc với nhà cung cấp.

Bởi không phải nhà cung cấp nào cũng đủ thời gian chờ đợi khoản tiền cần thanh toán, điều này sẽ ảnh hưởng tới hình ảnh doanh nghiệp và có thể trong tương lai họ không hợp tác cùng.

Cách tốt nhất, doanh nghiệp nên thường xuyên giải quyết thanh toán trong phạm vi khoảng 3 tháng. Điều đó có nghĩa nếu không thanh toán hoặc chậm chi trả trên 3 tháng thì có thể cản trở nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh.

5. Quản lý thuế không đúng cách

Thuế là tiền phạt để làm tốt, nghe có vẻ buồn cười nhưng đó là sự thật. Thuế không chỉ là nghĩa vụ mà buộc mà doanh nghiệp phải thực hiện dù có muốn hay không mà còn phải thanh toán đúng thời hạn. Bất cứ khi nào doanh nghiệp nào bỏ lỡ thời hạn đóng thuế, nó có thể sẽ ảnh hưởng không tốt tới việc kinh doanh doanh nghiệp. Do đó, phải tính toán chính xác thuế trong kế hoạch tài chính.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần xác định thuế ước tính cần phải trả trong năm tiếp theo, khoản tiền này sẽ phụ thuộc vào kế hoạch dự kiến tăng trưởng và ngân sách tài chính do Bộ Tài chính quy định trong bộ luật ban hành. học kế toán thực hành online

Ngoài ra, sự thay đổi đột ngột về thuế cũng có thể ảnh hưởng đến tài chính. Ví dụ như tỷ giá thuế luôn thay đổi từ 12% lên 12,36% và sau đó lên 15% chỉ trong thời gian ngắn, buộc doanh nghiệp phải “trở tay” nhanh chóng để xác định khung giá vào sản phẩm/ dịch vụ của tổ chức mình. học xuất nhập khẩu online

Vì vậy, cần có kế hoạch bổ trợ cho những phát sinh đột ngột trên, nhà quản trị phải luôn cập nhật thông tin và phổ biến lại nhân viên để có thể cân chỉnh chính xác nguồn chi tiêu hợp lý.

II. Làm thế nào để quản lý tài chính – kế toán hiệu quả?

Để hạn chế tối đa những sai lầm trên, người quản trị cần thực hiện những điều sau:

1. Nắm rõ tình hình tài chính

Là một người “lái tàu” doanh nghiệp, việc đầu tiên, nhà quản lý cần biết rõ khoản tiền ra vào của mình. Thông tin này có thể đến từ các bản báo cáo tài chính, sau đó là những phân tích qua số liệu và tình hình hoạt động kinh doanh. 

2. Quản lý nguồn vốn

Nguồn vốn là điều mà nhà quản lý tài chính phải cực kỳ chú trọng. Cơ chế quản lý nguồn vốn quyết định đến sự phát triển các hoạt động kinh doanh và đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Điều chỉnh chi phí đầu vào để đảm bảo kế hoạch chi tiêu hợp lý, hiệu quả, đảm bảo kiểm soát được bội chi giúp cân bằng vốn và doanh thu. học kế toán thuế online

3. Hoàn thiện cơ chế quản lý

Nhà quản lý cần chủ động tiếp cận và tìm kiếm nguồn vốn đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tài chính rồi tập trung hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính. Dựa theo quy trình, phần mềm quản lý Tài chính Faceworks tùy chỉnh module linh hoạt theo nhu cầu. Giúp doanh nghiệp thống nhất cơ chế làm việc, đồng nhất các khâu từ A – Z, từ đó cũng nâng cao văn hóa doanh nghiệp. mẫu biên bản hủy hàng hóa hỏng

4. Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý tài chính 

5. Quản trị cơ cấu sử dụng vốn

Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả là quá trình mà nhà quản lý cần xem xét. Doanh nghiệp cần lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm và đạt hiệu quả nhất. Phần mềm có tính năng thông báo, lập báo cáo quá trình sử dụng vốn, hiển thị hàng ngày trên trang chủ giúp nhà quản trị theo dõi sát sao và phân bổ hợp lý.

6. Sử dụng phần mềm kế toán

Trong các doanh nghiệp lớn, khối lượng công việc về tài chính kế toán là một vấn đề phức tạp, cần nhiều nhân sự. Với Phần mềm quản lý tài chính – kế toán, doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ về việc cập nhật thông tin theo hệ thống, lưu trữ thông tin cần thiết.

Bên cạnh đó, phần mềm giúp nhà quản lý tính toán, xử lý số liệu phức tạp. Sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận như bộ phận kho, bán hàng, mua hàng nhờ phần mềm sẽ giúp công việc quản lý tài chính được hợp lý và khoa học.

Trên đây Phân tích tài chính gửi đến bạn 5 sai lầm nghiêm trọng trong quản lý tài chính – kế toán khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ thất bại. Để tránh gặp phải sai sót khi phân tích tài chính doanh nghiệp, giúp bạn có những hướng đi đúng đắn trong quản lý tài chính doanh nghiệp hãy tiếp cận những người có kinh nghiệm hoặc các chuyên gia tài chính, ngoài ra bạn có thể  tham gia các khóa học tài chính ngắn hạn ở các Trung tâm uy tín.

>>> Xem thêm:  7 cách tính tỷ lệ tăng trưởng bền vững

Video liên quan

Chủ Đề