Nội dung bài hát Cả nhà thương nhau

Thông tin bài hát

Tên bài hát: Cả Nhà Thương Nhau Ca sĩ: Bé Bảo An Sáng tác: unknown Album: Bé Chút Chít [3 tuổi] Ngày ra mắt: 22/02/2011

Thể loại: Việt Nam, Nhạc Thiếu Nhi

Tên sinh viên : Nguyễn Thúy HiềnLớp : k2cđmnAGIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NONĐề tài: Nghe hát “ Cả nhà thương nhau”Chủ đề : Gia đìnhThời gian : 20-25 phútĐối tượng : 3-4 tuổiI.Mục đích yêu cầu1. Kiến thức- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thể hiện được sắc thái, tìnhcảm, âm điệu, nhịp điệu của bài hát: Cả nhà thương nhau- Trẻ hứng thú nghe hát, và hưởng ứng cùng cô hát bài hát:Cả nhà thương nhau- Trẻ hiểu được nội dung bài hát là biết yêu quý những ngườixung quanh đặc biệt là những người thân trong gia đìnhmình như : ơng,bà,bố,mẹ,anh,chị....2. Kỹ năngThơng qua trị chơi phát triển thính giác, khả năng cảm thụ âm nhạc và kĩnăng chơi cho trẻ-3.-Thái độQua bài hát giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình và cácthành viên trong gia đìnhII. Chuẩn bị- Cô thuộc lời bài hát- Tranh ảnh minh họa liên quan đến chủ đề gia đình- Nhạc bài hát cả nhà thương nhau- Đồ dùng,đồ chơi phục vụ cho giờ họcIII. Tiến trình hoạt độngHoạt động của cơBước 1: giới thiệu trước khi cho trẻnghe* Trò chuyện về chủ đề- Các con ơi chúng mình đang học chủ đề gì?Hoạt động của trẻ- Chủ đề gia đình ạ - Bạn nào có thể kể cho cơ và các bạn nghe về giađình mình có những ai nào?- Gia đình các bạn khác thì sao? [Cơ cho 3-4 trẻ kể]- Đúng rồi đấycác con ạ, trong gia đình chúng mìnhcó bố,mẹ, anh, chị em, có bạn thì trong gia đình cócả ơng và bà nữa đấy- Trẻ kể về gia đình mình- Trẻ tiếp tục kể về gia đìnhmình- Trẻ lắng nghe- Các con có u q gia đình mình khơng?- u q gia đình các con phải làm gì?- Cơ giáo dục trẻ: Các con phải biết u quý gia đìnhvà các thành viên trong gia đình của mình,ln lnngoan ngỗn vâng lời ơng bà bố mẹ, biết giúp đỡông bà bố mẹ với những việc làm vừa sức, biếtthương yêu và nhường nhịn em nhỏ các con đã nhớchưa nào.- Có 1 bài hát rất hay nói về tình cảm của nhữngngười thân trong gia đình giành cho nhau đấy. Đó làbài hát “Cả nhà thương nhau” của nhạc sỹ Phan VănMinh, để biết bài hát này như thế nào các con cùngchú ý lắng nghe cô hát nhé.- Có ạ- Ngoan ngỗn,nghe lời chamẹ,vâng lời ơng bà,uthương anh chị em- Trẻ lắng nghe cơ nói- Trẻ lắng ngheBước 2:Hát cho trẻ nghe: Cả nhà thương nhauCô hát mẫu:+ Lần 1: Cô hát với nhạc, thể hiện tình cảm khi hát- Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát “Cả nhàthương nhau” của nhạc sỹ Phan Văn Minh đấy, đểbài hát hay các con lắng nghe cô hát cùng với nhạcnhé //www.youtube.com/watch?v=VauXsyRpsg- Trẻ lắng nghe+Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì vậy nhỉ?+Các con còn nhớ bài hát “ Cả nhà thương nhau” làcủa nhạc sĩ nào sáng tác không?- Trẻ quan sát ,theo dõi vàlắng nghe cô hát+Đây là một bài hát có giai điệu vui tươi,hồn nhiênvà đầy ắp tình cảm yêu thương của bố mẹ dành chobạn nhỏ. Vậy các con có biết bài hát này nói về điềugì khơng?- Bài hát “ Cả nhà thươngnhau ạ”- Bài hát Cả nhà thươngnhau là của nhạc sĩ Phan + Các con có muốn biểu diễn bài hát này cùng côkhông?Bước 3: Củng cố ấn tượng,ghi nhớ tác phẩm+ Lần 2 Cô hát kết hợp múa minh họa trẻ múa hưởngứng cùng cô- Các con ơi,cô và các con đã vừa cùng nhau thểhiện bài hát gì nào?Văn Minh ạ- Bài hát nói về tình cảm giađình dù đi xa nhưng vẫnnhớ về nhau, nhớ về máiấm gia đình mình ở đó cótình u của mẹ tìnhthương của cha dành chocon đấy các con ạ.- Bài hát do ai sáng tác nào?- Chúng mình cùng nghe lại bài hát một lầnnữa,để xem trong bài hát Cả nhà thươngnhau,có hình ảnh của những ai nhé//www.youtube.com/watch?v=maPjEZjdX38- Trong video chúng mình thấy hình ảnh của bạn ạnhỏ đang vui đùa với ai nào?- Đúng rồi,chúng mình thật tinh ý. Qua bài hátchúng mình thấy được hình ảnh bố mẹ đangvui đùa và rất là yêu thương bạn nhỏ.-Giống như chúng mình cũng vơ cùng maymắn và hạnh phúc khi có đầy đủ bố mẹ lnu thương chúng mình. Vậy chúng mình phảithật ngoan ngỗn,chăm chỉ học hành để xứngđáng với tình u thương mà bố mẹ dành chochúng mình nhé+ bài Cả nhà thương nhau+ bài hát do nhạc sĩ PhanVăn Minh sáng tác ạ+ trẻ chăm chú lắng nghe+ là bố và mẹ ạ+ trẻ lắng nghe+ vâng ạ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Chào mừng các bạn đến với chương trình “  Tài năng gia đình”

Đến với chương trình hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất không thể thiếu đó là các thành viên của ba gia đình đó là :

+ Gia đình số 1

+ Gia đình số 2

+ Gia đình số 3.

Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt chương trình này cùng các gia đình.

- Đến với chương trình này ba gia đình phải trải qua 4 phần sau.

+ Phần thứ I là phần: Tìm hiểu.

+ Phần thứ II là phần: Tài năng gia đình.

+ Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật.

+ Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc.

- Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần “ Tìm hiểu”.

Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ ba gia đình nào.

Phần I: Tìm hiểu.

- “Nhìn xem, nhìn xem”

- Xem cô có tranh vẽ gì đây?

- Trong gia đình có những ai?

- Tranh vẽ gia đình đông con hay gia đình ít con?

- Con hãy kể về gia đình của mình? Có mấy thành viên? Thuộc gia đình đông con hay ít con?

- Cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình.

2. Hoạt động 2:

Phần II: Tài năng gia đình.

* Dạy hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh

- Cô hát lần 1.

+ Giới thiệu tên bài, tên tác giả.

+ Giảng nội dung bài hát.

- Cô hát lần 2.

+ Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả.

- Cả lớp hát kết hợp nhún chân

- Từng đội hát.

- Nhóm hát

- Cá nhân trẻ hát.

- Trong lúc trẻ hát cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?...

- Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ.

- Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ.

- Cô hỏi lại tên bài hát

- Cô củng cố lại: Trong một gia đình chúng ta phải biết yêu thương nhau nhé.

3. Hoạt động 3:

 Phần III: Cảm thụ nghệ thuật.

* Nghe hát “Chỉ có một trên đời”, sáng tác nhạc sĩ Trương Quang Lục

- Cô giới thiệu nội dung bài hát.

- Cô hát cho trẻ nghe:

+ Lần 1: Vừa hát vừa múa minh họa.

Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.

+ Lần 2: Cho trẻ h­ưởng ứng cùng cô.

Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả.

- Cô củng cố lại và dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình.

4. Hoạt động 4:

Phần IV: Vui cùng âm nhạc.

- Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật ”

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi .

- Cô hỏi lại tên trò chơi.

5. Hoạt động 5: Kết thúc.

- Cô trao quà cho các gia đình.


- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

- “Xem gì, xem gì”

- Vẽ gia đình

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Lớp hát

- Đội hát

- Nhóm hát

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát và nhận xét

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ nghe và quan sát

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận quà

Video liên quan

Chủ Đề