Nội dung có bản về chủ trương và phương pháp cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu là


A.

B.

C.

 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.           

D.

* Giống 

+ Mục đích : Cứu nước và giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của đế quốc tay sai xây dựng nước VN độc lập, tiến bộ.

+ Tính chất : đều theo con đường dân chủ tư sản, đều sinh trưởng trong hoàn cảnh nước rơi vào tay thực dân Pháp. Chương trình khai thác thuộc địa của TD Pháp đã làm xã hôi VN chuyển biến và phân hóa cùng với đó là sự du nhập của trào lưu

Khác :

– Chủ trương:

+ Phan Bội Châu  : xu hướng bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc, xây dựng nước VN độc lập theo thể chế quân chủ lập hiến.

+ Phan Châu Trinh : Theo xu hướng cải cách, chủ trương vận động cải cách trong nước: Khai thông dân chí, yêu cầu thực dân Pháp cải cách chính sách cai trị, mở mang công thương nghiệp và tự cường.

– Biện pháp :

+ Phan Bội Châu: tập hợp lực lượng vũ trang để đánh Pháp. Trước hết là xây dựng lực lượng trongnước kết hợp với cầu viện Nhật Bản.

+ Phan Châu Trinh :mở trường học, diễn thuyết, tuyên truyền đả phá cấc hủ tục phong kiến lạc hậu, đề nghị cùng thực dân Pháp chấn chỉnh lại chế dộ phong kiến giúp VN tiến bộ .

– Khả năng thực hiện, tác dung, hạn chế :

+ PBC: Xu hướng phù hợp vs nguyện vọng của nhân dân, nh khả năng thực hiện nhưngchủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm nguy hiểm “ đuổi hổ cửa  trước beo cửa sau”. Dũ vậy ông cũng đã khuấy dộng lòng yêu nước cổ vũ tinh thần dân tộc.

+ PCT : Xu hướng ôn hòa khó thực hiện vì trái với đường lối của thực dân Pháp. Mặt khác còn cải lương, có xu hướng bắt tay với thức dân Pháp làm phân tán tư tưởng cứu nước của nhân dân ta. Dù vậy, hoạt động yêu nước của ông đã cổ vũ tinh thần tự tập, tự cường và tư tưởng giáo dục, tư tưởng chống lạc hậu của nhân dân ta.

* Có Sự khác biệt đó vì :

– Do quan điểm sống , khả năng nhận thức khác nhau.

– Chịu ảnh hưởng của 2 vùng đất khác nhau [ nơi sinh , quê quán … ]

Xin hay nhất ạ

So sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh [chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…]

So sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh [chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức mục I, bài 30 để so sánh, nhận xét. 

* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu

và cải cách của Phan Châu Trinh [chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…]

Tóm tắt mục 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

- Đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

b] Hoạt động:

- Năm 1906, ông cùng một nhóm sĩ phu đất Quảng như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ:

+ Về kinh tế: Chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh. Phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”,...

+ Về giáo dục: mở trường dạy theo kiểu mới để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ, các môn học mới thay thế cho Tứ thư, Ngũ kinh của Nho học…

+ Về văn hóa: vận động cải cách trang phục và lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục phong kiến,...

=> Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống Thuế ở Trung kì [1908].

- Năm 1908, sau phong trào chống thuế ở Trung kì, Pháp đàn áp dữ dội, Phan Châu Trinh bị án tù 3 năm ở Côn Đảo.

- Năm 1911, chính quyền thực dân đưa Phan Châu Trinh sang Pháp.

=> Phan Châu Trinh là nhà cách mạng tiêu biểu cho khuynh hướng cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

=> Cuộc vận động Duy tân là một cuộc vận động yêu nước có nội dung chủ yếu là cải cách về văn hóa - xã hội, gắn liền với giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm.

SO SÁNH CHỦ TRƯƠNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH

* Giống nhau:

- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tư sản đứnglên con đường chủ nghĩa tư bản.- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.

- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

ND chính

Sơ đồ tư duy Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

Giống:

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX. - Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”. -kết quả : đều ko thành công -ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới - kẻ thù : thực dân Pháp KHÁC: *PBC: -Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến [ Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du.. -Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài [ Nhật bản], tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến. - Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân" *PCC: -nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”[ Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..] -chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.

- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"

So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có những điểm giống và khác nhau như thế nào:

Giống nhau giữa con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:

  • Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân để tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
  • Là những tri thức phong kiến ưu tú mong muốn giành độc lập cho dân tộc, đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ 20
  • Đều xác định được kẻ thù của dân tộc là thực dân Pháp.
  • Tính chất: Đều đi theo con đường dân chủ tư sản, đều sinh ra trong hoàn cảnh đất nước đang nằm trong tay đế quốc Pháp, Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm xã hội Việt Nam biến chuyển và phân hóa cùng với đó là sự du nhập cuả trào lưu.Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
  • Kết quả: Đều bị đàn áp và đi đến con đường thất bại.
  • Ý nghĩa: Thúc dục lòng yêu nước của nhân dân đương thời, tạo nên trong lòng xã hội những mầm móng, tư tưởng thúc đẩy sự phát triển của những con đường cứu nước theo những khuynh hướng khác, đã sử dụng được sức mạnh của nhân dân làm gốc, tiếp thu được những kết quả của cách mạng thể giới, cả hai cụ đều hoạt động ở cả trong và ngoài nước.

Khác nhau giữa con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

 

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Nhiệm vụ

Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nước Việt Nam.Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “khai thông dân trí, chấn hưng dân trí, phát triển dân sinh”

Chủ trương cứu nước

Vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài [Nhật Bản], tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, xây dựng chế độ Quân chủ lập hiếnGương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế độ phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa

Phương pháp

Bạo động vũ trangCải cách ôn hòa [thông qua cải cách kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội]

Mục tiêu

“Cứu nước để cứu dân”“Cứu dân để cứu nước”

Hoạt động tiêu biểu

– Tháng 5 – 1904, Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội tại Quảng Nam với chủ trương đánh Pháp, giành độc lập và thành lập chính thể quân chủ lập hiến.

– 1905 – 1908: tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại Nhật Bản. Chủ trương dựa vào Nhật Bản để chống Pháp nhưng không thành Phan Bội Châu về Xiêm chờ thời cơ.

– Năm 1911: Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc bùng nổ. Phan Bội Châu về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội [1912] chủ trương đánh Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam. Hoạt động: trừ khử, tiêu diệt tên đầu xỏ, tay sai của chúng. Tuy nhiên cũng không thành công

– Ngày 24 -12 -1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.

– Năm 1906, Phan Châu Trinh cùng một số sĩ phu yêu nước tiến bộ khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.

+ Kinh tế: cổ động việc chấn hưng thực nghiệp, lập hộ kinh doanh phát triển các nghề thủ công nghiệp [mở lò rèn, xưởng mộc], làm vườn.

+ Giáo dục: mở các trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, môn học mới.

+ Xã hội: tổ chức những buổi diễn thuyết kêu gọi sự thay đổi để tiến bộ hơn, phù hợp trong giao lưu, buôn bán, ngăn chặn các tệ nạn rượu chè, thuốc phiện… thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục, nội dung và phương pháp đổi mới

– Năm 1908 diễn ra phong trào chống sưu thuế khắp các tỉnh miền Trung huy động hàng vạn người tham gia đấu tranh chống lại thực dân Pháp và chính quyền phong kiến tay sai

+ Pháp thẳng tay đàn áp phong trào. Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ở Côn Đảo.

-Năm 1911, Phan Châu Trinh bị đưa sang Pháp.

Tác dụng

Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháp hùng mạnh.Cổ vũ tinh thần yêu nước, phát động phong trào chống thuế, lập nhiều trường… giáo dục tư tưởng chống lại các hủ tục phong kiến.

 Hạn chế

Cầu viện Nhật để chống Pháp mà không thấy được tham vọng và bản chất của đế quốc Nhật. Do quá tin vào Nhật và sự giúp đỡ của Nhật mà Phan Bội Châu đã quên mất bản chất của một nước đế quốc là họ sẵn sàng trở mặt, thỏa hiệp khi đụng đến quyền lợi của họ.Biện pháp ôn hòa, xu hướng dựa vào Pháp để “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, để từ đó giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. 

Video liên quan

Chủ Đề