Phòng quản lý chất lượng là gì

Trưởng phòng quản lý chất lượng là gì?

Bạn đã nghe khá nhiều vềcông việc quản lý chất lượng QA? Trưởng phòng quản lý chất lượng đứng bộ phận đó, họ chịu trách nhiệm chung cho công tác quản lý chất lượng, đảm bảo sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức cung cấp phù hợp với mục đích và đáp ứng được các yêu cầu bên trong và bên ngoài.

Chức năng của Trưởng phòng quản lý chất lượng

Đảm bảo tuân thủ sản phẩm

Trưởng phòng quản lý chất lượng có chức năng đảm bảo sản phẩm, dịch vụ được thực hiện tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đáp ứng mong đợi của khách hàng. Công việc của họ là kiểm tra các sản phẩm để đảm bảo rằng chúng đạt yêu cầu, thông số kỹ thuật, sử dụng danh sách kiểm tra để xác nhận các sản phẩm được đóng gói an toàn, có hạn sử dụng và hướng dẫn.

>>> Xem thêm:Yếu tố trở thành Trưởng phòng quản lý chất lượng giỏi

Đào tạo

Một trong những chức năng quan trọng của người quản lý chất lượng là thực hiện các chương trình đào tạo, đảm bảo nhân viên được cập nhật với các hệ thống và yêu cầu chất lượng. Bên cạnh đó, giám sát công việc của nhân viên đảm bảo họ thực hiện đúng yêu cầu và trách nhiệm được giao. Ví dụ như trong doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, Trưởng phòng quản lý chất lượng cần đảm bảo nhân hiểu được tầm quan trọng của việc pha trộn các tỷ lệ một cách chính xác, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sản phẩm, vệ sinh an toàn như đeo găng tay, lưới tóc,...

Phát triển và cải tiến sản phẩm

Khả năng giải quyết vấn đề, tập trung vào khách hàng sẽ dẫn đến sự cải tiến của hàng hóa, dịch vụ, đây cũng là điểm đáng lưu ý của Trưởng phòng quản lý chất lượng. Họ giám sát các dự án nghiên cứu để cải tiến quy trình, chất lượng, kỹ thuật bảo quản và giải pháp đóng gói.

Những việc làm hấp dẫn

QA/QC Manager | Quản Lý Chất Lượng [Sản Xuất, $1100, CT9680]

Vũng Tàu, Bình Dương , Đồng Nai Sản Xuất , QA/QC

QC Inspection [ 1000 USD, ID11705]

TP.HCM, Bình Dương , Đồng Nai Đồ gỗ/Nội thất , Sản Xuất , QA/QC

QA/QC Supervisor

Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh Sản Xuất , QA/QC, Nghiên cứu phát triển sản phẩm

Production Manager

TP.HCM, Bình Định, Phúc Yên Đồ gỗ/Nội thất , Quản lý điều hành , Sản Xuất

Maintenance Manager

TP.HCM, Bình Dương , Đồng Nai Cơ khí/ Máy móc, Đồ gỗ/Nội thất , Sản Xuất

Liên tục cập nhật thông tin, khả năng cải thiện và phát triển sản phẩm hiệu quả, đáp ứng mong đợi của khách hàng cũng như nâng cao hiệu suất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Triển khai và giám sát hệ thống quản lý chất lượng

Người quản lý cần đảm bảo chất lượng thực hiện, giám sát chặt chẽ sự hoạt động của các quy trình, tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng của công ty đề ra. Trưởng phòng quản lý chất lượng phải nghiên cứu và thực hiện các quy định mới của địa phương, nhà nước, ban ngành liên quan. Ghi nhận các tiêu chuẩn chất lượng của công ty dựa trên tiêu chuẩn được công nhận như ISO 9000.

Phân tích dữ liệu

Trưởng phòng quản lý chất lượng xem xét dữ liệu từ hệ thống dây chuyền sản xuất, xác định các vấn đề về chất lượng, phân tích dữ liệu và đề xuất các thay đổi trong quy trình sản xuất hoặc kiểm soát chất lượng nhằm loại bỏ các vấn đề. Bên cạnh đó, họ cũng phân tích hồ sơ lợi nhuận của sản phẩm để xác định xu hướng trong thời gian tới.

>>> Xem thêm:Bật mí những nhiệm vụ của trưởng phòng chất lượng cần thực hiện

Nhân viên quản lý chất lượng là gì?

Mô tả công việc

Nhân viên quản lý chất lượng là người trực tiếp thực hiện việc kiểm tra chất lượng các công đoạn trong quá trình sản xuất để loại bỏ những khiếm khuyết về vật tư ở đầu vào cũng như những sản phẩm kém chất lượng ở đầu ra của dây chuyền sản xuất.

Các công việc chính

  • Lập kế hoạch kiểm tra.
  • Trực tiếp quản lý các tài liệu liên quan tới mua, bán hàng, nghiệm thu và quản lý chung
  • Hướng dẫn áp dụng, đôn đốc các đơn vị thực hiện tài liệu chất lượng [quy trình, quy định, biểu mẫu…] mới ban hành.
  • Thường xuyên kiểm tra giám sát các công đoạn của quá trình sản xuất
  • Lưu hồ sơ các hạng mục kiểm tra.
  • Lập các báo cáo về sự không phù hợp xảy ra trong quá trình kiểm tra.
  • Lập các báo khắc phục và phòng ngừa trong quá trình sản xuất, kiểm tra.
  • Kênh thông tin với giám sát khách hàng về tình hình chất lượng sản phẩm.
  • Thực hiện các nhiệm vụ khác được phân công.

KPI công việc

  • Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu [First Pass Yield - FPY]
  • Mức độ gia công lại [Rework Level]
  • Chỉ số chất lượng [Quality Index]
  • Tỷ lệ hàng đạt tiêu chuẩn khi xuất xưởng
  • Tỷ lệ hàng hư, tỉ lệ phải làm lại

Yêu cầu công việc

  • Tốt nghiệp Đại học ngành quản trị chất lượng hoặc các ngành khác liên quan
  • Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm tại vị trí công việc tương đương
  • Am hiểu về các tiêu chuẩn chất lượng và quy trình quản lý, giám sát
  • Sử dụng thành thạo tin học văn phòng [Word, Excel], phần mềm quản lý
  • Năng động, sáng tạo, giao tiếp tốt
  • Trung thực, có trách nhiệm với công việc
  • Biết tiếng Anh là một lợi thế

Năng lực liên quan

  • Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
  • Knowledge - Trình độ ngoại ngữ [Tiếng Anh]
  • kill - Kỹ năng giao tiếp
  • Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
  • Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
  • Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
  • Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
  • Skill - Năng lực giải trình
  • Skill - Tư duy trực giác
  • Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
  • Attitude - Nhạy bén
  • Attitude - Trung thực

Bộ câu hỏi phỏng vấn

  • Kể lại một ngày làm việc điển hình của nhân viên quản lý chất lượng.
  • Bạn hãy cho biết các lỗi thường gặp trong việc quản lý chất lượng? Bạn đề xuất giải pháp xử lý chúng như thế nào?
  • Nếu lô sản phẩm bị lỗi ở công đoạn 1 và không được phép chuyển sang công đoạn tiếp theo, bạn sẽ xử lý như thế nào để dây chuyền sản xuất không bị đình trệ?
  • Kể lại một khiếm khuyết lớn nhất trong quy trình sản xuất mà bạn từng phát hiện. Bạn đã xử lý như thế nào?
  • Bạn có kinh nghiệm sử dụng công cụ nào trong quá trình quản lý chất lượng?
  • Trong quy trình quản lý chất lượng nói chung, theo bạn, công việc nào là quan trọng nhất?
  • Bạn thường đôn đốc các công đoạn sản xuất bằng cách nào?
  • So sánh sự giống và khác nhau giữa nhân viên quản lý chất lượng và nhân viên giám sát chất lượng.
  • Từ kinh nghiệm quản lý chất lượng của bạn, liệt kê 5 lỗi phổ biến nhất trong quy trình sản xuất của các công ty.

Ứng dụng kiến thức vào quản lý nguồn nhân lực với Base HRM+.

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Khái niệm về công việc quản lý chất lượng - Nhân viên quản lý chất lượng là gì?

Để tồn tại và phát triển trong thị trường có tính cạnh tranh cao như hiện nay, quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng. Doanh nghiệp cần không ngừng đảm bảo, cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Vì vậy, công việc quản lý chất lượng và nhân sự có chuyên môn để đảm nhận công việc này là điều thiết yếu đối với bất cứ doanh nghiệp nào.

Khái niệm về công việc quản lý chất lượng

Công việc quản lý chất lượng chính là các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng quy định.

Nhân viên quản lý chất lượng là gì?

Nhân viên quản lý chất lượng là người chịu trách nhiệm toàn bộ về tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra để đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Cụ thể hơn, nhân viên quản lý chất lượng sẽ đảm nhận công việc trực tiếp kiểm tra chất lượng các công đoạn trong quá trình sản xuất để loại bỏ những khiếm khuyết về vật tư, nguyên vật liệu ở đầu vào cũng như những sản phẩm kém chất lượng ở đầu ra của dây chuyền sản xuất.

Mục lục

  • 1 Các định nghĩa về quản lý chất lượng
  • 2 Lịch sử phát triển của quản lý chất lượng
  • 3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng
  • 4 Các quá trình của quản lý chất lượng
    • 4.1 Lập kế hoạch chất lượng
    • 4.2 Kiểm soát chất lượng [Quality control - QC]
    • 4.3 Đảm bảo chất lượng [Quality Assurance]
    • 4.4 Cải tiến chất lượng
  • 5 Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống
  • 6 Quản lý chất lượng toàn diện
  • 7 Quản lý hiệu suất với kpi
  • 8 Tham khảo

1. Như thế nào thì được gọi là việc làm quản lý chất lượng?

Quản lý chất lượng đây làcụm từ chung chỉ các công việc, hoạt động mà trong đó có sự phối hợp giúp định hướng và kiểm soát một tổ chức, một công ty, một doanh nghiệp hay cửa hàng vềchất lượng nguồn gốc hàng hóa, sản phâme. Công việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nội dung hàng hóa nói chung sẽ bao gồm các công việc sau: lập chính sách chất lượng hàng hóa, sản phẩm và mục tiêu chất lượng hàng hóa, sản phẩm, hoạch định chất lượng hàng hóa, sản phẩm, tiến hànhkiểm soát chất lượng hàng hóa, sản phẩm,đảm bảo chất lượnghàng hóa, sản phẩm và cải tiến chất lượng hàng hóa, sản phẩm.

Quản lý chất lượng sẽ bao gồm tất cả các công việc, hoạt động có định hướng và liên tục mà một công ty, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện để xác định mục tiêu, đường lối và trách nhiệm nhằm thỏa mãn được mục tiêu đã đề ra, thiết lập được hệ thống quản lý chất lượng thông qua các quy trình, đường lối và quá trìnhlập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng”

Hiện nay, việc quản lý chất lượng hiện đã và đang được áp dụng trong mọi ngành nghề,mọi lĩnh vực từ công nghiệp cho đến thương mại, dịch vụ. Quản lý chất lượng được áp dụng trong sản xuất, trong mọi loại hình tổ chức, áp dụng từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù các công ty, doanh nghiệp, tổ chức đó có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng sẽ có trách nhiệm đảm bảo cho tổ chức, các công ty, doanh nghiệp, sẽ phải làm đúng theo quy định của pháp luật trong việc quản lý chất lượng

Nhân viên quản lý chất lượng là gì? Cơ hội việc làm nhân viên quản lý chất lượng

Nhiều công ty sản xuất từ nhiều quốc gia đã đến Việt Nam, do đó nhu cầu nhân sự về nhân viên quản lý chất lượng sẽ tăng lên. Đây là cơ hội việc làm tốt cho người lao động có chuyên môn trong lĩnh vực này. Hãy cùng tìm hiểu với 123job.vn nhé!

Việc làm nhân viên quản lý chất lượng là như thế nào? Có những công việc gì trong việc làm nhân viên quản lý chất lượng? Đi đâu để tìm cơ hội việc làm quản lý chất lượng? Đây là một số trong rất nhiều câu hỏi liên quan đến việc làm quản lý chất lượng và nếu như bạn đang trong tình trạng thắc mắc về những vấn đề như thế thì còn ngại gì mà không tham khảo ngay bài viết dưới đây nào.

Phòng Quản lý Chất lượng

  • GIỚI THIỆU
  • TIN TỨC
  • LÃNH ĐẠO PHÒNG
  • THƯ VIỆN ẢNH
  • THƯ VIỆN VIDEO

Trưởng phòng quản lý chất lượng là gì?

Bạn đã nghe khá nhiều về công việc quản lý chất lượng QA? Trưởng phòng quản lý chất lượng đứng bộ phận đó, họ chịu trách nhiệm chung cho công tác quản lý chất lượng, đảm bảo sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức cung cấp phù hợp với mục đích và đáp ứng được các yêu cầu bên trong và bên ngoài.

Chức năng của Trưởng phòng quản lý chất lượng

Đảm bảo tuân thủ sản phẩm

Trưởng phòng quản lý chất lượng có chức năng đảm bảo sản phẩm, dịch vụ được thực hiện tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đáp ứng mong đợi của khách hàng. Công việc của họ là kiểm tra các sản phẩm để đảm bảo rằng chúng đạt yêu cầu, thông số kỹ thuật, sử dụng danh sách kiểm tra để xác nhận các sản phẩm được đóng gói an toàn, có hạn sử dụng và hướng dẫn.

>>> Xem thêm: Yếu tố trở thành Trưởng phòng quản lý chất lượng giỏi

Đào tạo

Một trong những chức năng quan trọng của người quản lý chất lượng là thực hiện các chương trình đào tạo, đảm bảo nhân viên được cập nhật với các hệ thống và yêu cầu chất lượng. Bên cạnh đó, giám sát công việc của nhân viên đảm bảo họ thực hiện đúng yêu cầu và trách nhiệm được giao. Ví dụ như trong doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, Trưởng phòng quản lý chất lượng cần đảm bảo nhân hiểu được tầm quan trọng của việc pha trộn các tỷ lệ một cách chính xác, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sản phẩm, vệ sinh an toàn như đeo găng tay, lưới tóc,...

Phát triển và cải tiến sản phẩm

Khả năng giải quyết vấn đề, tập trung vào khách hàng sẽ dẫn đến sự cải tiến của hàng hóa, dịch vụ, đây cũng là điểm đáng lưu ý của Trưởng phòng quản lý chất lượng. Họ giám sát các dự án nghiên cứu để cải tiến quy trình, chất lượng, kỹ thuật bảo quản và giải pháp đóng gói.
Liên tục cập nhật thông tin, khả năng cải thiện và phát triển sản phẩm hiệu quả, đáp ứng mong đợi của khách hàng cũng như nâng cao hiệu suất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Triển khai và giám sát hệ thống quản lý chất lượng

Người quản lý cần đảm bảo chất lượng thực hiện, giám sát chặt chẽ sự hoạt động của các quy trình, tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng của công ty đề ra. Trưởng phòng quản lý chất lượng phải nghiên cứu và thực hiện các quy định mới của địa phương, nhà nước, ban ngành liên quan. Ghi nhận các tiêu chuẩn chất lượng của công ty dựa trên tiêu chuẩn được công nhận như ISO 9000.

Quảng cáo


Phân tích dữ liệu

Trưởng phòng quản lý chất lượng xem xét dữ liệu từ hệ thống dây chuyền sản xuất, xác định các vấn đề về chất lượng, phân tích dữ liệu và đề xuất các thay đổi trong quy trình sản xuất hoặc kiểm soát chất lượng nhằm loại bỏ các vấn đề. Bên cạnh đó, họ cũng phân tích hồ sơ lợi nhuận của sản phẩm để xác định xu hướng trong thời gian tới.

>>> Xem thêm: Bật mí những nhiệm vụ của trưởng phòng chất lượng cần thực hiện

Video liên quan

Chủ Đề