Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 10 10 t = 0 2 t bình

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

8-

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,2 m/s2 và đi được 36m. Chia quãng đường này thành 3 phần [đầu, giữa và cuối], để thời gian đi trên mỗi phần quãng đường đều bằng nhau thì các quãng đường tương ứng là:

Page 2

482 bài trong 49 trang [10 bài/trang] và bạn đang ở trang 1.

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 10

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là: A:

B:
C:
D:
"Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để dùng để làm tăng nội năng của khí". Điều 

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 09

Phát biếu nào sau đây là đúng? A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng của vật. B. Công là một dạng năng lượng của vật. C. Nội năng là một dạng năng lượng của vật. D. Cả nhiệt lượng và nội năng đều là một dạng năng lượng của vật. Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau: A. Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi. C. Áp suất tăng, nhiệt độ không đ

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 08

Chọn câu trả lời đúng: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành công mà khí sinh ra trong quá trình ...... A. Đẳng áp B. Một chu trình. C. Đẳng nhiệt D. Đẳng tích Chọn câu trả lời đúng: Một lượng khí biến đổi, công sinh ra luôn luôn bằng nhiệt nhận được. Quá trình biến đổi đó là: A. Đẳng nhiệt B. Đẳng tích. C. Thuận nghịch D. Đẳng áp

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 07

Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ? A. Khối khí tỏa nhiệt 20J B. Khối khí nhận nhiệt 20J C. Khối khí tỏa nhiệt 40J D. Khối khí nhận nhiệt 40J Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là A. nhỏ hơn 25% B. 25% C. lớn hơm 40% D. 40%

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 06

Nội năng của một vật là: A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của vật. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ? A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. Động cơ nhiN

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 05

Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức ΔU = Q + A phải có giá trị nào sau đây ? A. Q < 0, A > 0 B. Q < 0, A < 0 C. Q > 0, A > 0 D. Q > 0, A < 0 Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức ΔU = Q + A phải có giá trị nào sau đây ? A. Q < 0, A > 0 B. Q > 0, A < 0 C. Q > 0, A > 0 D. Q < 0, A < 0. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ? A. ΔU = 0 B. ΔU = Q C. ΔU = A + Q D. ΔU = A.

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 04

Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A. ΔU = A với A > 0 B. ΔU = Q với Q > 0 C. ΔU = A với A < 0 D. ΔU = Q với Q

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 03

Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/[kg.K]. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20oC sôi là : A. 8.104 J. B. 10. 104 J. C. 33,44. 104 J. D. 32.103 J. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 0o C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt dung của nước là xấp xỉ 4,18.103J/[kg.K]. A. 2,09.105J. B. 3.105J. C. 4,18.105J. D. 5.105J.

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 02

Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Công thức tính nhiệt lượng là A. Q = mcΔt. B. Q = cΔt. C. Q = mΔt. D. Q = mc.

Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 01

Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng ? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A. U = A với A > 0 B. U = Q với Q > 0 C. U = A với A < 0 D. U = Q với Q

10 bài/trang 15 bài/trang 20 bài/trang 25 bài/trang 30 bài/trang 35 bài/trang 40 bài/trang 50 bài/trang 100 bài/trang   Mới đến cũ Cũ đến mới A đến Z Z đến A Số lần xem thấp --> cao Số lần xem cao --> thấp   12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243444546474849  2    3    4    5   ...  49      

A  Vật đang ở m thứ 40, chuyển động ngược chiều dương với gia tốc 0,25m/s2.

B Vật có vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng nhanh dần đều, ngược chiều dương với gia tốc 0,5m/s2.

C Vật đang ở m thứ 40, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2.

D  Vật đang chuyển động qua điểm có tọa độ 40m, chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s

Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là : x=10-2t+0.5^2.độ dời của vật sau 2s

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 4 + 20 t + 0 , 4 t 2 [m;s]. Tính vận tốc của vật lúc t = 6s.

A. 24,8 m/s

B. 82,4 m/s

C. 42,2 m/s

D. 22,8 m/s

Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều x = 20 t 2 + 40 t + 6 [ c m ; s ]

a.Tính gia tốc và tính chất của chuyển động. 

b.Tính vận tốc lúc t = 4s.  

c.Xác định vị trí vật lúc vật có vận tốc là 400cm/s.

Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng : x   =   5   +   2 t   +   0 , 25 t 2 [x tính bằng m; t tính bằng giây]. Phương trình vận tốc của vật đó là [ v đo bằng m/s] 

A. v = -2 + 0,5t.

B. v = -2 + 0,25t. 

C. v = 2 + 0,5t.

D. v = 2 + 0,25

Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x = 5 + 2t + 0,25 t 2  [x tính bằng m; t tính bằng giây]. Phương trình vận tốc của vật đó là [v đo bằng m/s]

A. v = -2 + 0,5t.

B. v = -2 + 0,25t.

C. v = 2 + 0,5t.

D. v = 2 + 0,25t.

Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng: x = 5 + 2t + 0,25 t 2  [x tính bằng m; t tính bằng giây]. Phương trình vận tốc của vật đó là [v đo bằng m/s]

A. v = -2 + 0,5t

B. v = -2 + 0,25t.

C. v = 2 + 0,5t.

D. v = 2 + 0,25t

a. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1   =   1 s đến t 2   =   4 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.

a. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1 = 1s đến t 2  = 4s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.                  

b. Tính vận tốc của vật lúc t = 6s

Video liên quan

Chủ Đề