Quéo tay là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

quéo tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ quéo trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ quéo trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ quéo nghĩa là gì.

- đg. Móc bằng chân hoặc kều bằng một cái móc : Quéo cái bút lăn vào gầm giường ; Quèo trái cây.- d. Loài cây cùng họ với xoài quả nhỏ hơn và không ngọt bằng quả xoài.
  • tính chất Tiếng Việt là gì?
  • lông lá Tiếng Việt là gì?
  • Võ Tá Lý Tiếng Việt là gì?
  • riết ráo Tiếng Việt là gì?
  • Tiên Lộc Tiếng Việt là gì?
  • Bảo Vinh Tiếng Việt là gì?
  • giá trị Tiếng Việt là gì?
  • Muông thỏ cung chim Tiếng Việt là gì?
  • thanh bạch Tiếng Việt là gì?
  • nới giá Tiếng Việt là gì?
  • khoảng không Tiếng Việt là gì?
  • gà trống Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của quéo trong Tiếng Việt

quéo có nghĩa là: - đg. Móc bằng chân hoặc kều bằng một cái móc : Quéo cái bút lăn vào gầm giường ; Quèo trái cây.. - d. Loài cây cùng họ với xoài quả nhỏ hơn và không ngọt bằng quả xoài.

Đây là cách dùng quéo Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ quéo là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Kiều Bích Liên [Hà Nội]

Dấu hiệu co rút các cơ vùng cổ tay, bàn tay có nhiều nguyên nhân. Có thể chỉ là do lượng máu cung cấp cho bàn tay bị giảm, hay cơ thể thiếu nước làm cơ bắp dễ bị co rút, do cơ phải vận động mạnh, kéo dài, do nhiễm lạnh... Dấu hiệu này còn gặp trong hạ magie, kiềm hóa máu, hạ kali máu, hạ canxi máu. Nếu do hạ canxi máu, có thể thấy các triệu chứng khác như đau thắt bụng, rối loạn nhịp tim [nhịp tim không đều], hay cáu gắt, trầm cảm, hay buồn ngủ gà gật hoặc chậm chạp, co thắt cơ, co giật. Có thể có dị cảm ở đầu chi, môi, lưỡi, bàn chân, cổ chân, đau cơ lan tỏa, co cứng cơ vùng mặt, tay, chân trong trường hợp kiềm hóa máu. Nếu do hạ magie, bên cạnh triệu chứng chuột rút còn thường gặp biểu hiện yếu cơ, run. Có thể gặp tăng huyết áp, nhịp tim nhanh. Đôi khi lú lẫn và mất định hướng là triệu chứng nổi bật. Hạ kali máu có thêm các dấu hiệu như buồn nôn, nôn, táo bón, yếu cơ... Hạ canxi máu cũng có thể tự khỏi nhưng cũng có thể diễn biến nặng hơn và gây nguy hiểm. Bạn cần theo dõi, nếu thấy có những triệu chứng bất thường kể trên thì nên đi khám. Ngoài ra, bạn cũng cần ăn uống đủ chất, tăng cường các loại thức ăn giàu vitamin D như cá, gan cá, dầu cá. Thường xuyên uống nước đầy đủ, khoảng 2 lít nước mỗi ngày. Tập co duỗi thường xuyên các ngón tay. Tránh để tay bị lạnh, tránh đi xe máy đường dài, tránh ngủ đè lên tay...


BS. Hoàng Bách

Hình ảnh một ngón tay bị co quắp do bệnh ngón tay cò súng.

Hội chứng ngón tay cò súng còn có tên gọi khác là ngón tay bật lò xo – ngón tay lò xo – ngón tay cò súng – có tên tên tiếng Anh là trigger finger.

Nguyên nhân của ngón tay cò súng là hẹp bao giữ gân gập các ngón tay, những sợi gân này được nối liền giữa gân và xương, mỗi một gân được bao bọc một bao bảo vệ, bao bảo vệ này có chứa một chất dịch bôi trơn còn được gọi là bao hoat dịch, chất dịch này làm cho gân trược qua lại một cách dễ dàng trong bao bảo vệ đó khi bạn co hoặc duỗi ngón tay. Trong trường hợp bao hoạt dịch đó bị viêm, do công việc cứ lập đi lập lại nhiều lần, hay do chấn thương, hay do các bệnh viêm đa khớp, thấp khớp cấp làm cho khoảng không bên trong bị phù nề hẹp lại và siết chặt, do đó gân rất khó khăn khi di chuyển và làm cho nó bị kẹt lại ở tư thế co ngón tay. Cứ mỗi lần như vậy gân đó có thể bị phù nề sưng tấy thêm, điều đó làm cho chúng ngày càng tồi tệ hơn.

Phẫu thuật là biện pháp can thiệp trực tiếp và mở rộng khu vực ròng rọc A1.

Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh ngón tay cò súng

  • Đầu tiên bạn cảm thấy ngón tay hơi cứng khó gập, và nghe tiếng “cục” khi bạn duỗi thẳng, tại nơi nghe tiếng “cục” đó bạn sẽ sờ thấy khối u ở dưới, đó là vị trí mà gân bị ket. Đây là giai đoạn có thể cho kết quả nếu điều trị nội khoa.
  • Sau đó, nếu không được diều trị thì tình trạng kẹt này trở nên nặng hơn, bạn phải dùng lực của bàn tay khác để kéo ra khi ngón tay đó bị kẹt và sẽ rất đau. Thường thì giai đoạn này, việc điều trị hiệu quả là phẫu thuật, vì thuốc hầu như không cò có hiệu quả.
  • Cuối cùng, ngón tay dính chắc mà không thể duỗi ra được.

Nguyên nhân bệnh ngón tay ngòn súng

Nguyên nhân của ngón tay cò súng là hẹp bao giữ gân gập các ngón tay, những sợi gân này được nối liền giữa gân và xương, mỗi một gân được bao bọc một bao bảo vệ, bao bảo vệ này có chứa một chất dịch bôi trơn còn được gọi là bao hoat dịch, chất dịch này làm cho gân trược qua lại một cách dễ dàng trong bao bảo vệ đó khi bạn co hoặc duỗi ngón tay.

Nhưng nếu bao hoạt dịch đó bị viêm, do công việc cứ lập đi lập lại nhiều lần, hay do chấn thương, hay do các bệnh viêm đa khớp, thấp khớp cấp làm cho khoảng không bên trong bị phù nề hẹp lại và siết chặt, do đó gân rất khó khăn khi di chuyển và làm cho nó bị kẹt lại ở tư thế co ngón tay. Cứ mỗi lần như vậy gân đó có thể bị phù nề sưng tấy thêm, điều đó làm cho chúng ngày càng tồi tệ hơn.

Điều trị ngón tay cò súng như thế nào?

Việc điều trị ngón tay cò súng phụ thuộc vào nhiều tình trạng bệnh tật và thời gian bị bệnh.

– Những trường hợp nhẹ

Đối với những trường hợp nhẹ hoặc lúc có lúc không thì có thể thực hiện những cách sau:

  • Nghỉ ngơi: Bạn có thể tạm dừng công việc trong vòng 4 đến 6 tuần, nếu như công việc của bạn có thể tiếp tục ảnh hưởng đến bàn tay của bạn thì tốt hơn hết bạn có thể đổi công việc, hoặc giảm thời gian làm việc với bàn tay đó.
  • Nẹp ngón tay: Bác sĩ của bạn có thể đặt ngón tay của bạn trong nẹp và giữ cố định trong vòng 6 tuần ở tư thế duỗi ngón tay, nhờ vào nẹp mà ngón tay của bạn tránh được sự co duỗi trong lúc ngủ, tránh được sự kích ứng khi va chạm.
  • Tập thể dục: Bác sĩ của bạn có thể khuyên bạn nên tập thể dục nhẹ nhàng để tránh cứng khớp
  • Tránh cầm nắm chặt thường xuyên
  • Tránh ít nhất 3 đến 4 tuần, không nên cầm nắm chặt, không nên làm những máy rung
  • Ngâm tay vào nước ấm: Bạn có thể ngâm tay vào nước ấm, đặt biệt là vào buổi sáng, nó có thể làm giảm đau hoặc có thể làm giảm dính cả ngày, bạn có thể ngâm vài ba lần trong ngày.
  • Xoa bóp lòng bàn tay cũng làm cho bạn giảm đau

– Những trường hợp nặng hơn thì sao?

Những trường hợp nặng hơn bác sĩ của bạn có thể đề nghị thực hiện những việc cần làm sau:

  • Uống thuốc kháng viêm giảm đau
  • Chích kháng viêm giảm đau, chích trực tiếp vào bao gân gập thường rất hiệu quả nếu như điều trị sớm.
  • Phẫu thuật được đặt ra khi các phương pháp điều trị nội khoa không đáp ứng.

Nếu bạn có các thắc mắc cần giải đáp về bệnh ngón tay cò súng, bạn đừng ngần ngại gọi điện tới số Tổng đài tư vấn của Phòng khám đa khoa – Công ty TNHH Bệnh Viện Thánh Mẫu để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể: [028]38652225

Từ khóa: ngón tay bậtngón tay bị co quắpngón tay cò súngngón tay lò xo

Viêm đa khớp dạng thấp. Ảnh: everydayhealth.com

Đôi bàn tay và ngón tay của con người rất quan trọng và cần thiết trong đời sống của mỗi cá nhân từ lúc mới chào đời cho đến mãi về già. Để giữ cho bàn tay mãi mãi thực hiện tốt các chức năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt, học tập, lao động và làm đẹp thì mọi người cần biết cách giữ gìn, làm tăng sức mạnh cho đôi bàn tay của mình.

Quá trình phát triển của bàn tay chúng ta cũng lắm phức tạp. Khi mới chào đời với phản xạ bình thường, đôi bàn tay của trẻ thường nắm chặt, và thường giữ nguyên như vậy cả tháng đầu. Sau đó bàn tay bắt đầu mở rộng ra như chào đón một thế giới mới. Dần dần tăng các hoạt động tinh vi với đôi bàn tay bé nhỏ. Như sờ mặt mẹ, với đến đồ chơi, tập vỗ tay... Tháng thứ 3 hay thứ 4 của bé rất quan trọng của lẫy sấp, ngửa cũng cần đến hoạt động của đôi tay, mà bàn tay là điểm tỳ và cố định để tạo lực xoay người sang một bên, chuyển từ nằm ngửa sang nằm sấp và nằm ngửa trở lại. Bàn tay giúp nâng người lên và vươn đến vị trí mới trong tư thế trườn, bò. Nó cũng là điểm tỳ quan trọng để đứa trẻ khi ngồi dậy và đứng lên. Đôi tay cũng là một thanh công cụ rất uyển chuyển để giữ thăng bằng cho người khi ngồi, đứng và đi. Nếu tay bị cứng khớp, bị yếu một bên, bị mất đi thì thăng bằng cũng sẽ giảm theo, có khi lại mất hẳn.

Lớn lên đôi tay chúng ta cũng cần học tập, rèn luyện. Bắt đầu bằng việc đơn giản với các đồ chơi và dụng cụ xung quanh. Rồi đến cầm bút, tập viết, cầm và mở vở, mở sách, sử dụng các đồ dùng học tập, hội họa, vẽ tranh ảnh, soạn nhạc, thao tác cho các thí nghiệm sinh vật, hóa học và vật lý... Đôi tay đóng góp rất lớn vào quá trình thực tập, rèn luyện để có các kỹ năng và các thao tác chính xác cho học tập, sinh hoạt, lao động về sau. Nghề nào, công việc nào, dù ở vị trí nào thì đôi tay cũng có hữu ích, có tham gia giúp cho đời và đôi tay quý báu biết là bao.

Nhưng các bạn đã gặp những người bệnh bị đau và cứng ở đôi tay chưa? Hãy hình dung đầu tiên mà ta hay gặp đau cả đôi tay là viêm đa khớp dạng thấp. Đôi tay xiêu xiêu, nghiêng nghiêng theo chiều gió. Các khớp như là một khối dính liền. Nỗi ám ảnh của bệnh nhân nhiều nhất là khi mỗi sáng thức dậy với hai bàn tay đau nhức và cứng đờ. Còn đến mùa đông thì cảm giác lại tăng thêm lên. Chỉ chừng đó thôi đã ảnh hưởng biết bao đến sinh hoạt, lao động hàng ngày.

Không phải chỉ có bệnh lý mới làm bàn tay đau, ngón tay co rút. Có những công việc hằng ngày, lặp đi lặp lại khi sử dụng đôi tay cũng gây ra điều này. Bạn làm rất tốt ở văn phòng, nhất là sử dụng máy vi tính linh hoạt, điêu luyện. Gần như đã đi làm thì đa số có sử dụng máy vi tính hằng ngày. Bạn là người lao động hay xách vật nặng? Bạn là dân thể thao? Ai thực hiện công việc hằng ngày, lặp đi lặp lại với cổ tay, bàn tay và ngón tay cũng có thể bị đau, co rút cổ tay, bàn tay và ngón tay. Nhưng khi đã đau và co rút thì điều trị rất khó và tốn kém.

Do đó để phòng ngừa cho điều trên, ngoài việc chúng ta cần đặt tư thế, hay giữ tư thế làm việc tốt thì chúng ta cũng phải luyện tập cho đôi tay. Các bài tập sau có thể phòng ngừa được một phần nào đó bệnh đau và co rút bàn ngón tay:

Bài tập 1: Bài tập cho gân bàn tay, ngón tay

Bài tập 2: Bài tập cho thần kinh của bàn tay, ngón tay

Nguồn: Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng Đà Nẵng

Video liên quan

Chủ Đề