Rằm tháng 8 là ngày mấy

Do Tết Trung thu được tổ chức vào ngày 15/8 âm lịch hằng năm nên vào lịch dương sẽ có sự thay đổi về thứ, do đó, Trung thu ngày mấy theo dương lịch 2022 được nhiều người quan tâm. Vậy hãy cùng Taimienphi.vn giải đáp trong bài viết này.

Như chúng ta đã biết, tết trung thu (hay còn gọi là Tết thiếu nhi, Tết Trông trăng, Tết Đoàn viên) sẽ được diễn ra vào các ngày Dương lịch khác nhau theo từng năm, còn ngày âm sẽ là cố định vào ngày 15/8 âm lịch, vì thế mà mà Tết trung thu vào thứ mấy theo dương lịch sẽ tùy vào ngày 15 tháng 8 âm năm đó là ngày nào, trong dịp này sẽ có rất nhiều trò chơi, các hội thi được tổ chức nhằm mang lại cho các em những tiếng cười ròn rã vui tươi của tuổi hồn nhiên, ngây thơ. Vậy Còn bao nhiêu ngày nữa đến Trung Thu 2022? Các bạn cập nhật Tết Trung thu vào thứ mấy, ngày nào theo dương lịch 2022 để lên kế hoạch vui chơi, về nhà đoàn tụ với gia đình, đón cái Tết Trung thu hoàn hảo nhất.

Rằm tháng 8 là ngày mấy

Tết trung thu 2022 vào thứ mấy, ngày nào theo lịch dương


1. Tết Trung thu 2022 vào thứ mấy, ngày nào dương lịch

Theo đó, Tết trung thu 2022 sẽ được diễn ra vào 15/08/2022 Âm lịch và là Thứ 7 ngày 10/09/2022 theo Dương lịch

Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết Trung Thu? Tính từ thời hiện tại cho tới ngày tết Trung thu còn 57 ngày. Tết trung thu 2022 sẽ diễn ra vào thứ 7, mọi trẻ em sẽ được tham gia các hoạt động vui tết Trung thu rất đặc trưng như rước đèn trung thu, múa lân, bày cỗ, làm đồ chơi trung thu, làm các loại bánh trung thu, hát trống quân và tặng quà,... Thông thường các địa phương, nhiều nơi, thậm chí là cả các doanh nghiệp sẽ tổ chức ngày Tết Trung Thu để trẻ nhỏ có sân chơi bổ ích thú vị, có tuổi thơ đáng nhớ.


2. Trung thu là ngày gì? Ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu

Tết Trung Thu là ngày Rằm Tháng Tám, sẽ được tổ chức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 8 âm lịch. Tương tự như ngày Tết Nguyên đán, vào ngày này, người Việt lại tỏ lòng biết ơn và hiếu kính lên bố mẹ, ông bà, gửi tặng những món quà, lời hỏi thăm chân thành. Ngày này cũng là ngày Tết thiếu nhi của các trẻ em. Vì thế, các thành viên sẽ quây quần bên nhau để ăn bữa cơm, thưởng thức bánh trung thu. Bên cạnh đó, người lớn sẽ thường chuẩn bị ngâm cơm để dâng lên tổ tiên, còn trẻ em thì đi phá cỗ, vui chơi vào ngày này.

Rằm tháng 8 là ngày mấy

Còn bao nhiêu ngày nữa đến Trung thu?

Đặc biệt, hiện nay, Tết Trung Thu không chỉ là ngày của trẻ em mà còn là dịp quan trọng để mọi người thể hiện sự quan tâm nhau, tri ân các khách hàng, đối tác. Vì thế, vào ngày này, những lời chúc, tìm những món quà ngày Tết Trung thu được tìm kiếm rất nhiều và những chiếc bánh trung thu lên ngôi. 

Tết Trung thu được biết đến như ngày tết của tình thân, sum vầy, yêu thương. Vào ngày này, tất cả các thành viên trong gia đình sẽ quây quần, sum họp bên nhau, cùng ngắm trăng, ăn bánh, trò chuyện vui vẻ. Đây cũng là dịp để con cháu thể hiện tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho ông bà, bố mẹ.

Rằm tháng 8 là ngày mấy

Trung thu còn được biết đến là ngày Tết thiếu nhi. Trẻ em trên khắp mọi miền đất nước sẽ được rước đèn, phá cỗ, xem múa lân, ngắm trăng,…

Ngoài ra, người xưa quan niệm, ngắm trăng vào ngày Rằm tháng 8 để tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia. Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai và nếu màu cam trong sáng thì đất nước sẽ thịnh trị.

Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp Tết Trung thu năm nay vào ngày nào, Trung thu 2022 vào ngày nào dương lịch, âm lịch và cũng hiểu thêm về nguồn gốc, ý nghĩa của Tết Trung thu. Chúc bạn và gia đình đón Tết Đoàn viên thật ấm cúng, hạnh phúc, tràn ngập yêu thương.

Trong văn hóa truyền thống, Tết Trung thu được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm bởi đây là thời điểm trăng sáng, tròn và đẹp nhất. Năm 2022, theo lịch Vạn niên, Tết trung thu rơi vào Thứ bảy, ngày 10 tháng 9 thích hợp để trẻ em vui chơi và gia đình đoàn viên.

Rằm tháng 8 là ngày mấy
Trung thu luôn là dịp được mong chờ trong năm.

Tết Trung thu năm 2022 trùng với ngày cuối tuần

Khi nhắc đến Trung thu, dù người lớn hay trẻ em đều háo hức mong chờ. Với các em nhỏ, Trung thu như ngày tết, là dịp để các em được rước đèn, phá cỗ, tham gia ngày hội tại trường cũng như gặp gỡ, chơi đùa với ông bà, anh chị em trong nhà. Còn với người lớn, trung thu như dịp đoàn viên, để mọi người trở về với gia đình, có những buổi gặp với bạn bè, cùng nhau chuẩn bị tiệc trung thu, quây quần bên mâm cỗ hoặc tặng nhau những món quà trung thu ý nghĩa.

Năm nay, trung thu diễn ra vào thứ bảy, ngày 10 tháng 9, trùng với ngày cuối tuần, tạo cơ hội để các em nhỏ có nhiều thời gian vui chơi và tiện cho các kế hoạch của người lớn.

Rằm tháng 8 là ngày mấy
Bánh Trung thu cùng chén trà không thể thiếu trong các mâm cỗ Trung thu.

Nguồn gốc Tết trung thu

Đến hiện tại, các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định rõ tết trung thu bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước của Việt Nam hay được tiếp nhận từ văn hoá Trung Hoa. Có ba truyền thuyết đang được lưu truyền và phổ biến trong các quốc gia có ngày Trung thu là chuyện gặp gỡ của Hằng Nga và Hậu Nghệ, việc vua Đường Minh Hoàng được lên cung trăng và Sự tích về chú Cuội, chị Hằng tại Việt Nam.

Theo tìm hiểu của các nhà khảo cổ học, hình ảnh về Trung thu đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, từ 2500 năm trước. Người Trung Hoa cổ đại cho rằng Tết Trung Thu bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước của đồng bằng Nam Trung Hoa và đồng bằng châu thổ sông Hồng của Việt Nam trong thời Xuân Thu (từ năm 771 – 476 TCN). Tết Trung thu ở thời điểm đó như lễ hội mừng mùa màng bội thu, kết thúc một vụ mùa người dân được nghỉ ngơi và vui chơi.

Rằm tháng 8 là ngày mấy
Đèn hoa đăng được ghi những mong cầu cho cuộc sống bình an, hạnh phúc. Ảnh: ST

Tết trung thu hay còn gọi là Tết đoàn viên, tết trông trăng, tết hoa đăng

  • Tết đoàn viên: đây là tên gọi phổ biến, được sử dụng thường xuyên, đúng với ý nghĩa của Tết trung thu. Vào ngày này, các thành viên trong gia đình sẽ cùng nhau sum vầy, tụ họp với cha mẹ để cảm nhận không khí thanh bình của mùa trăng đẹp nhất trong năm. Cả gia đình cùng nhau phá cỗ, ăn bánh trung thu, uống trà và chia sẻ về những câu chuyện buồn vui trong suốt gần 1 năm đã qua.
  • Tết trông trăng: tên gọi này bắt nguồn từ hoạt động ngắm trăng ở các vùng quê. Thường vào những mùa trăng đẹp, đặc biệt là dịp trăng rằm tháng tám, ánh trăng lại càng sáng, trong và đẹp hơn. Vì vậy, các gia đình sẽ cùng nhau quây quần ở khoảng trước nhà từ chập tối, bày sẵn mâm cổ, đôi khi là ánh lửa bập bùng, vừa chờ trăng lên vừa tâm tình, chuyện trò và nhâm nhi chiếc bánh, ly trà.
  • Tết hoa đăng: là hình thức tổ chức trung thu tại Trung Quốc, ở Việt Nam tên gọi này ít được sử dụng nhưng hoạt động thả đèn hoa đăng vào tết Trung thu để cầu mong bình an thì phổ biến. Ở một số địa phương, thay vì thả đèn hoa đăng xuống các dòng sông, người ta thả đèn trời kèm những nguyện ước đính kèm.
Rằm tháng 8 là ngày mấy
Những hộp quà tặng bánh Trung thu chỉn chu, đẹp mắt sẽ giúp mùa trăng của bạn thêm vẹn tròn.

Tết Trung thu là dịp đặc biệt, diễn ra một lần duy nhất trong năm và là nét văn hoá truyền thống lâu đời, ý nghĩa của dân tộc ta.  Quà Trung thu mong rằng những thông tin về nguồn gốc, tên gọi cũng như ngày Tết Trung thu năm 2022 giúp bạn hiểu rõ hơn về ngày này. Đồng thời có chuẩn bị, sắp xếp tốt cho các kế hoạch đoàn viên cùng gia đình, vui chơi cùng các con và gửi những món quà trung thu ý nghĩa đến bạn bè, đồng nghiệp!.

Liên hệ ngay 1900 25 25 30 hoặc website quatrungthu.com để được tư vấn cụ thể và hỗ trợ chi tiết các phần quà phù hợp với doanh nghiệp bạn nhé!