So sánh logarit cùng cơ số năm 2024

Cho hai số dương a, b với \(a\ne1\). Nghiệm duy nhất của phương trình \({a^x} = b\) được gọi là \({\log _a}b\) ( tức là số \(\alpha\) có tính chất là \({a^\alpha } = b\)).

Quảng cáo

So sánh logarit cùng cơ số năm 2024

Như vậy \({\log _a}b = \alpha \Leftrightarrow {a^\alpha } = b\).

Ví dụ: \({\log _4}16 = 2\) vì \({4^2} = 16\).

2. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên

Lôgarit cơ số 10 còn được gọi là lôgarit thập phân, số log10b thường được viết là logb hoặc lgb.

Lôgarit cơ số \(e\) (\(e= \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {\left( {1 + \dfrac 1 n} \right)^n}\) ≈ 2,718281828459045) còn được gọi là lôgarit tự nhiên, số logeb thường được viết là lnb.

3. Tính chất của lôgarit

Lôgarit có các tính chất rất phong phú, có thể chia ra thành các nhóm sau đây:

  1. Lôgarit của đơn vị và lôgarit của cơ số:

Với cơ số tùy ý, ta luôn có loga1 = 0 và logaa= 1.

  1. Phép mũ hóa và phép lôgarit hóa theo cùng cơ số (mũ hóa số thực α theo cơ số a là tính aα; lôgarit hóa số dương b theo cơ số a là tính logab) là hai phép toán ngược nhau.

\(∀a >0 \,(a\ne\) 1), \(∀b> 0\), \({a^{{{\log }_a}b}} = b\)

\(∀a >0 \, (a\ne 1)\), \({\log _a}{a^\alpha }= α\)

  1. Lôgarit và các phép toán: Phép lôgarit hóa biến phép nhân thành phép cộng, phép chia thành phép trừ, phép nâng lên lũy thừa thành phép nhân, phép khai căn thành phép chia, cụ thể là

Với \(\forall a,{b_1},{b_2} > 0,a \ne 1\) ta có:

+) \({\log _a}\left( {{b_1}{b_2}} \right) = {\log _a}{b_1} + {\log _a}{b_2}\)

+) \({\log _a}\left( {\dfrac{{{b_1}}}{{{b_2}}}} \right) = {\log _a}{b_1} - {\log _a}{b_2}\)

+) \(∀a,b >0\, (a\ne 1),\) \(∀α\) ta có:

\({\log _a}{b^\alpha } = \alpha. {\log _a}b\)

\({\log _a}\root n \of b = \dfrac{1}{n}.{\log _a}b\)

Ví dụ: Tính \(A = {\log _2}\dfrac{{15}}{2} - 2{\log _2}\sqrt 3 \).

Ta có:

\(\begin{array}{l}A = {\log _2}\dfrac{{15}}{2} - 2{\log _2}\sqrt 3 \\\,\,\,\,\, = {\log _2}15 - {\log _2}2 - 2.\dfrac{1}{2}{\log _2}3\\\,\,\,\,\, = {\log _2}\left( {3.5} \right) - 1 - {\log _2}3\\\,\,\,\,\, = {\log _2}3 + {\log _2}5 - 1 - {\log _2}3\\\,\,\,\,\, = {\log _2}5 - 1\end{array}\)

  1. Đổi cơ số: Có thể chuyển các phép lấy lôgarit theo những cơ số khác nhau về việc tính lôgarit theo cùng một cơ số chung, cụ thể là

\(∀a,b,c >0 \, (a, c\ne1)\), \({\log _a}b = \dfrac{{{\log }_c}b} {{{\log }_c}a}\).

Đặc biệt \(∀a,b >0 \, (a,b \ne1) \, {\log _a}b = \dfrac{1}{{{\log }_b}a}\)

\(∀a,b >0 \, (a \ne1), ∀α, β\, (α\ne 0)\) ta có:

\({\log _{{a^\alpha }}}b = \dfrac{1}{\alpha }{\log _a}b\)

\({\log _{{a^\alpha }}}{b^\beta } = \dfrac{\beta}{ \alpha }{\log _a}b\)

\({\log _a}\dfrac{1}{b} = - {\log _a}b\left( {0 < a \ne 1;b > 0} \right)\)

\({\log _a}\sqrt[n]{b} = {\log _a}{b^{\frac{1}{n}}} = \dfrac{1}{n}{\log _a}b\) \( \left( {0 < a \ne 1;b > 0;n > 0;n \in {N^*}} \right)\)

\({\log _a}b.{\log _b}c = {\log _a}c \Leftrightarrow {\log _b}c = \dfrac{{{{\log }_a}c}}{{{{\log }_a}b}}\) \(\left( {0 < a,b \ne 1;c > 0} \right)\)

\({\log _a}b = \dfrac{1}{{{{\log }_b}a}} \Leftrightarrow {\log _a}b.{\log _b}a = 1\) \(\left( {0 < a,b \ne 1} \right)\)

\({\log _{{a^n}}}b = \dfrac{1}{n}{\log _a}b\) \(\left( {0 < a \ne 1;b > 0;n \ne 0} \right)\)

Ví dụ: Tính \(B = 3{\log _8}12 - 2{\log _2}3 + 12{\log _{16}}\sqrt[3]{3}\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}B = 3{\log _8}12 - 2{\log _2}3 + 12{\log _{16}}\sqrt[3]{3}\\\,\,\,\,\, = 3{\log _{{2^3}}}12 - 2{\log _2}3 + 12.{\log _{{2^4}}}\sqrt[3]{3}\\\,\,\,\,\, = 3.\dfrac{1}{3}{\log _2}12 - 2{\log _2}3 + 12.\dfrac{1}{4}{\log _2}\sqrt[3]{3}\\\,\,\,\,\, = {\log _2}12 - 2{\log _2}3 + 3{\log _2}\sqrt[3]{3}\\\,\,\,\,\, = {\log _2}12 - {\log _2}{3^2} + {\log _2}{\left( {\sqrt[3]{3}} \right)^3}\\\,\,\,\,\, = {\log _2}12 - {\log _2}9 + {\log _2}3\\\,\,\,\,\, = {\log _2}\dfrac{{12.3}}{9}\\\,\,\,\,\, = {\log _2}4\\\,\,\,\,\, = {\log _2}{2^2}\\\,\,\,\,\, = 2\end{array}\)

Hệ quả:

  1. Nếu \(a > 1;b > 0\) thì \({\log _a}b > 0 \Leftrightarrow b > 1;\) \({\log _a}b < 0 \Leftrightarrow 0 < b < 1\).
  1. Nếu \(0 < a < 1;b > 0\) thì \({\log _a}b < 0 \Leftrightarrow b > 1;\) \({\log _a}b > 0 \Leftrightarrow 0 < b < 1\).
  1. Nếu \(0 < a \ne 1;b,c > 0\) thì \({\log _a}b = {\log _a}c \Leftrightarrow b = c\).

Chú ý:

Logarit thập phân \({\log _{10}}b = \log b\left( { = \lg b} \right)\) có đầy đủ tính chất của logarit cơ số \(a\).

Bài viết Phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp lôgarit hóa với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp lôgarit hóa.

Phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp lôgarit hóa (cực hay)

Bài giảng: Cách giải phương trình mũ - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

A. Phương pháp giải & Ví dụ

Quảng cáo

1. Phương trình mũ cơ bản.

Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax = m (1).

Nếu m > 0 thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = logam.

Nếu m ≤ 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.

2. Phương pháp đưa về cùng cơ số.

Với a > 0 và a ≠ 1 ta có af(x) = ag(x) ⇔ f(x) = g(x).

3. Phương pháp lôgarit hoá.

af(x) = b ⇔ f(x) = logab

af(x) = bg(x) ⇔ f(x) = g(x)logab

logaf(x) = b ⇔ f(x) = ab

Ví dụ minh họa

Bài 1: Giải phương trình sau

Lời giải:

Quảng cáo

Bài 2: Giải phương trình sau

Lời giải:

Bài 3: Giải phương trình sau

Lời giải:

B. Bài tập vận dụng

Bài 1: Giải phương trình

Lời giải:

Bài 2: Giải phương trình

Lời giải:

Bài 3: Giải phương trình

Lời giải:

Quảng cáo

Bài 4: Giải phương trình

Lời giải:

2x+2.5x+2=23x.53x ⇔ (2.5)x+2 = (2.5)3x ⇔ 10x+2 = 103x ⇔ x + 2 = 3x ⇔ x = 1

Bài 5: Giải phương trình

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương:

Bài 6: Giải phương trình

Lời giải:

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = ±√5

Bài 7: Giải phương trình

Lời giải:

Vậy phương trình có nghiệm là x = 9

Bài 8: Giải phương trình

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương:

log22(x2-4) + log252-x = 0

⇔ x2 - 4 - (x-2)log25 = 0 ⇔ (x-2)(x+2-log25) = 0

Bài 9: Giải phương trình

Lời giải:

Ta có:

Bài 10: Giải phương trình

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương:

Quảng cáo

Bài 11: Giải phương trình

Lời giải:

Điều kiện x ≠ 2

Phương trình đã cho tương đương

Bài 12: Giải phương trình

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Trắc nghiệm Phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp lôgarit hóa
  • Dạng 2: Phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ
  • Trắc nghiệm phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ
  • Dạng 3: Sử dụng tính đơn điệu để giải phương trình mũ
  • Trắc nghiệm Sử dụng tính đơn điệu để giải phương trình mũ

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official