So sánh mục tiêu của asean 5 và asean 10

ASEAN- Một số kết quả ban đầu trong thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

03/12/2020 - 10:54 AM
Cỡ chữ
Để tiếp nối, mở rộng và phát triển ở tầm cao hơn Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, năm 2015, Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/Res/70/1, đề ra Chương trình nghị sự đến năm 2030 vì sự phát triển bền vững.Thực hiện cam kết này, 10 quốc gia thành viên ASEAN đã có nhiều nỗ lực đđạt được 17 Mục tiêu phát triển bền vững [SDG] và đạt được những kết quả nhất định giai đoạn 2016-2018 ở một số mục tiêu.

Trong vai tròChủ tịch Thống kê ASEAN năm 2020, Việt Nam đã đề xuất và nhận được sự đồng thuận của tất cả các quốc gia thành viên ASEAN trong việc thực hiện sáng kiến“Thiết lập hệ thống thông tin thống kê về phát triển bền vững của ASEAN”. Sáng kiến nhằm góp phần hình thành một hệ thống thông tin thống kê về phát triển bền vững đồng bộ, thống nhất trong cộng đồng ASEAN; bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ giám sát và đánh giá phát triển bền vững của cộng đồng ASEAN; đẩy mạnh quan hệ đối tác trong thực hiện các chỉ tiêu; nâng cao năng lực của các quốc gia thành viên trong việc thu thập, biên soạn các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững cũng như tăng cường vai trò điều phối của thống kê ASEAN.

Với sự nỗ lực của các quốc gia thành viên, sự chủ động của Thống kê ASEAN, Nhóm công tác về các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của ASEAN và sự hỗ trợ của dự án ARISE Plus, Báo cáo đầu kỳ các chỉ tiêu phát triển bền vững của ASEAN đã được hoàn thiện và Cổng thông tin dữ liệu trực tuyến về các chỉ tiêu phát triển bền vững của ASEAN đã được thiết lập.


Báo cáo đầu kỳ về các chỉ tiêu Phát triển bền vững của ASEAN được Ban Thư ký ASEAN công bố ngày 23/10/2020 tại Hà Nội, gồm các nội dung chủ yếu sau:

Mục tiêu 1: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi

Đối với chỉ tiêu 1.2.1 Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo theo chuẩn quốc gia, theo Báo cáo, trong số 8 quốc giacó chuẩn nghèo quốc gia, năm 2018 trung bình có 13,0/100 người sống dưới mức chuẩn nghèo của các quốc gia. Tuy nhiên, tỷ lệ này không thể so sánh giữa các quốc gia do mỗi quốc gia đưa ra mức chuẩn nghèo khác nhau. Tại Myanmar, tỷ lệ dân số sống dưới mức chuẩn nghèo của quốc gia này là 24,8/100 người vào năm 2017. Trong khi đó, tỷ lệ này ở Philippines cũng trong năm 2017 là 16,7/100 người [thấp hơn đáng kể mức 23,5/100 người của năm 2016. Cũng theo báo cáo, Indonesia và Thái Lan có khoảng 10% dân số sống dưới mức chuẩn nghèo quốc gia trong năm 2018. Tại Việt Nam, tỷ lệ hộ gia đình sống dưới chuẩn nghèo đa chiều quốc gia năm 2018 là 6,8%.

Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10"

Mục III

III. Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10"

- Năm 1984, Rru-nây trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.

- Sau Chiến tranh lạnh,mối quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương đã chuyển từ "đối đầu”sang “đối thoại”.Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.

- Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia thánu 4-1999.

- Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.

+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do [AFTA] trong vòng 10-15 năm.

+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực [ARF] với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.

=> Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.

Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2019 họp tại Thái Lan

ND chính

Quá trình mở rộng thành viên của ASEAN từ "ASEAN 6" trở thành "ASEAN 10"

Sơ đồ tư duy các nước Đông Nam Á

Loigiaihay.com