So sánh rebasse và merge git

Mỗi khi làm xong một tính năng, chúng ta tiến hành merge nó vào develop. Lệnh git merge về cơ bản là hợp nhất những thay đổi từ nhánh này sang nhánh khác và nó có thể tạo ra thêm một commit để đánh dấu việc hợp nhất các thay đổi.

Gần đây, bạn nghe đến lệnh git rebase. Qua tìm hiểu thì nó cũng được dùng để hợp nhất những thay đổi từ nhánh này sang nhánh khác. Có điều, cách git mergegit rebase tạo ra lịch sử commit là khác nhau thôi.

Nhưng hẳn bạn đã nghe lời khuyên rằng: nếu là người mới thì đừng vội sử dụng git rebase. Trong khi git merge đang giải quyết tốt vấn đề của bạn thì hãy tiếp tục sử dụng nó. Thú thật tôi cũng không chắn chắn về việc sử dụng git rebase, nhưng có một tips nhỏ mà tôi muốn chia sẻ nó với các bạn trong bài viết dưới đây, hy vọng sẽ giúp ích.

Một trường hợp phổ biến

Trong thực tế, nhiều dự án có hai nhánh cơ bản là master và develop. Mã trong master được go production còn mã trong develop thì được chạy trong môi trường development. (Thực tế các nhánh có thể nhiều hơn và phức tạp hơn nhưng tôi chỉ lấy ví dụ cơ bản).

Để phát triển một tính năng mới, tôi checkout từ develop ra một nhánh mới rồi phát triển trên đó. Các nhánh có thể theo quy tắc feature/01, feature/02… với 01, 02… là tên của tính năng.

So sánh rebasse và merge git

Trong quá trình phát triển, có thể có nhiều tính năng được phát triển cùng lúc và độc lập với nhau. Đến một lúc nào đó bạn cần những thay đổi từ feature/01 vào feature/02 thì sao? Merge feature/01 vào feature/02? Không tồi! Nhưng nếu tiếp tục làm thế lịch sử commit của bạn có thể sẽ rối tung lên, thay vào đó sao không thử cách này?

Nguyên tắc: Luôn để develop làm nhánh trung gian giữa các nhánh tính năng, bởi tính năng suy cho cùng sẽ phải đưa vào develop. Nên nếu cần các thay đổi từ feature/01 vào feature/02 bạn hãy merge feature/01 vào develop, và từ feature/02 tiến hành rebase develop.

So sánh rebasse và merge git

Nếu từ feature/02 mà merge trực tiếp feature/01 thì sẽ có lịch sử commit trông như thế này:

So sánh rebasse và merge git

Trông cây git phần phức tạp hơn so với cách ban đầu rồi đúng không?

Nguyên tắc vàng của rebase

Quy tắc vàng của rebase được nêu ra rất rõ trong bài viết . Tôi sẽ tóm tắt lại, là không bao giờ sử dụng rebase trên nhánh dùng chung. Trong ví dụ trên nhánh dùng chung là develop. Vì sao? Nếu từ develop mà ta tiến hành rebase feature/01 hoặc feature/02 thì lúc này lịch sử commit trên develop "bị viết lại".

So sánh rebasse và merge git

Như trên, khi từ develop (trong hình là Main) mà rebase feature/01, các commit mới của develop được thêm vào sau commit mới nhất của feature. Lúc này nhánh develop, lịch sử commit "bị viết lại". Tưởng tượng mà xem khi có nhiều người đang làm việc dựa trên nhánh develop từ thời điểm trước đó. Sau này có thực hiện thao tác merge sẽ gây ra nhiều vấn đề khó hiểu.

Tổng kết

Tóm lại, merge luôn đủ dùng. Bạn không cần biết đến rebase cũng chẳng sao. Nhưng nếu muốn có một cây lịch sử git trông gọn gàng hơn thì hãy thử rebase. Quy tắc vàng là không bao giờ rebase feature vào develop (không bao giờ rebase trên nhánh dùng chung). Chỉ từ feature rebase develop, và ngược lại, từ develop merge feature.

The easiest option is to merge the main branch into the feature branch using something like the following:

git checkout feature
git merge main

Or, you can condense this to a one-liner:

This creates a new “merge commit” in the

git checkout feature
git rebase main

0 branch that ties together the histories of both branches, giving you a branch structure that looks like this:

Merging is nice because it’s a non-destructive operation. The existing branches are not changed in any way. This avoids all of the potential pitfalls of rebasing (discussed below).

On the other hand, this also means that the

git checkout feature
git rebase main

0 branch will have an extraneous merge commit every time you need to incorporate upstream changes. If main is very active, this can pollute your feature branch’s history quite a bit. While it’s possible to mitigate this issue with advanced

git checkout feature
git rebase main

3 options, it can make it hard for other developers to understand the history of the project.

The rebase option

As an alternative to merging, you can rebase the

git checkout feature
git rebase main

0 branch onto main branch using the following commands:

git checkout feature
git rebase main

This moves the entire

git checkout feature
git rebase main

0 branch to begin on the tip of the main branch, effectively incorporating all of the new commits in main. But, instead of using a merge commit, rebasing re-writes the project history by creating brand new commits for each commit in the original branch.

The major benefit of rebasing is that you get a much cleaner project history. First, it eliminates the unnecessary merge commits required by

git checkout feature
git rebase main

9. Second, as you can see in the above diagram, rebasing also results in a perfectly linear project history—you can follow the tip of

git checkout feature
git rebase main

0 all the way to the beginning of the project without any forks. This makes it easier to navigate your project with commands like

git checkout feature
git rebase main

3,

git checkout feature
git rebase -i main

2, and

git checkout feature
git rebase -i main

3.

But, there are two trade-offs for this pristine commit history: safety and traceability. If you don’t follow the , re-writing project history can be potentially catastrophic for your collaboration workflow. And, less importantly, rebasing loses the context provided by a merge commit—you can’t see when upstream changes were incorporated into the feature.

Interactive rebasing

Interactive rebasing gives you the opportunity to alter commits as they are moved to the new branch. This is even more powerful than an automated rebase, since it offers complete control over the branch’s commit history. Typically, this is used to clean up a messy history before merging a feature branch into main.

To begin an interactive rebasing session, pass the

git checkout feature
git rebase -i main

5 option to the

git checkout feature
git rebase -i main

6 command:

git checkout feature
git rebase -i main

This will open a text editor listing all of the commits that are about to be moved:

pick 33d5b7a Message for commit 
# 1
pick 9480b3d Message for commit 
# 2
pick 5c67e61 Message for commit 
# 3

This listing defines exactly what the branch will look like after the rebase is performed. By changing the

git checkout feature
git rebase -i main

7 command and/or re-ordering the entries, you can make the branch’s history look like whatever you want. For example, if the 2nd commit fixes a small problem in the 1st commit, you can condense them into a single commit with the

git checkout feature
git rebase -i main

8 command:

pick 33d5b7a Message for commit 
# 1
fixup 9480b3d Message for commit 
# 2
pick 5c67e61 Message for commit 
# 3

When you save and close the file, Git will perform the rebase according to your instructions, resulting in project history that looks like the following:

Eliminating insignificant commits like this makes your feature’s history much easier to understand. This is something that

git checkout feature
git rebase main

9 simply cannot do.

The golden rule of rebasing

Once you understand what rebasing is, the most important thing to learn is when not to do it. The golden rule of

git checkout feature
git rebase -i main

6 is to never use it on public branches.

For example, think about what would happen if you rebased main onto your

git checkout feature
git rebase main

0 branch:

The rebase moves all of the commits in main onto the tip of

git checkout feature
git rebase main

0. The problem is that this only happened in your repository. All of the other developers are still working with the original main. Since rebasing results in brand new commits, Git will think that your main branch’s history has diverged from everybody else’s.

The only way to synchronize the two main branches is to merge them back together, resulting in an extra merge commit and two sets of commits that contain the same changes (the original ones, and the ones from your rebased branch). Needless to say, this is a very confusing situation.

So, before you run

git checkout feature
git rebase -i main

6, always ask yourself, “Is anyone else looking at this branch?” If the answer is yes, take your hands off the keyboard and start thinking about a non-destructive way to make your changes (e.g., the

pick 33d5b7a Message for commit 
# 1
pick 9480b3d Message for commit 
# 2
pick 5c67e61 Message for commit 
# 3

9 command). Otherwise, you’re safe to re-write history as much as you like.

Force-pushing

If you try to push the rebased main branch back to a remote repository, Git will prevent you from doing so because it conflicts with the remote main branch. But, you can force the push to go through by passing the

pick 33d5b7a Message for commit 
# 1
fixup 9480b3d Message for commit 
# 2
pick 5c67e61 Message for commit 
# 3

2 flag, like so:

# Be very careful with this command! git push --force

This overwrites the remote main branch to match the rebased one from your repository and makes things very confusing for the rest of your team. So, be very careful to use this command only when you know exactly what you’re doing.

One of the only times you should be force-pushing is when you’ve performed a local cleanup after you’ve pushed a private feature branch to a remote repository (e.g., for backup purposes). This is like saying, “Oops, I didn’t really want to push that original version of the feature branch. Take the current one instead.” Again, it’s important that nobody is working off of the commits from the original version of the feature branch.

Workflow walkthrough

Rebasing can be incorporated into your existing Git workflow as much or as little as your team is comfortable with. In this section, we’ll take a look at the benefits that rebasing can offer at the various stages of a feature’s development.

The first step in any workflow that leverages

git checkout feature
git rebase -i main

6 is to create a dedicated branch for each feature. This gives you the necessary branch structure to safely utilize rebasing:

Local cleanup

One of the best ways to incorporate rebasing into your workflow is to clean up local, in-progress features. By periodically performing an interactive rebase, you can make sure each commit in your feature is focused and meaningful. This lets you write your code without worrying about breaking it up into isolated commits—you can fix it up after the fact.

When calling

git checkout feature
git rebase -i main

6, you have two options for the new base: The feature’s parent branch (e.g., main), or an earlier commit in your feature. We saw an example of the first option in the Interactive Rebasing section. The latter option is nice when you only need to fix up the last few commits. For example, the following command begins an interactive rebase of only the last 3 commits.

git checkout feature git rebase -i HEAD~3

By specifying

pick 33d5b7a Message for commit 
# 1
fixup 9480b3d Message for commit 
# 2
pick 5c67e61 Message for commit 
# 3

7 as the new base, you’re not actually moving the branch—you’re just interactively re-writing the 3 commits that follow it. Note that this will not incorporate upstream changes into the

git checkout feature
git rebase main

0 branch.

If you want to re-write the entire feature using this method, the

pick 33d5b7a Message for commit 
# 1
fixup 9480b3d Message for commit 
# 2
pick 5c67e61 Message for commit 
# 3

9 command can be useful to find the original base of the

git checkout feature
git rebase main

0 branch. The following returns the commit ID of the original base, which you can then pass to

git checkout feature
git rebase -i main

6:

git merge-base feature main

This use of interactive rebasing is a great way to introduce

git checkout feature
git rebase -i main

6 into your workflow, as it only affects local branches. The only thing other developers will see is your finished product, which should be a clean, easy-to-follow feature branch history.

But again, this only works for private feature branches. If you’re collaborating with other developers via the same feature branch, that branch is public, and you’re not allowed to re-write its history.

There is no

git checkout feature
git rebase main

9 alternative for cleaning up local commits with an interactive rebase.

Incorporating upstream changes into a feature

In the Conceptual Overview section, we saw how a feature branch can incorporate upstream changes from main using either

git checkout feature
git rebase main

9 or

git checkout feature
git rebase -i main

6. Merging is a safe option that preserves the entire history of your repository, while rebasing creates a linear history by moving your feature branch onto the tip of main.

This use of

git checkout feature
git rebase -i main

6 is similar to a local cleanup (and can be performed simultaneously), but in the process it incorporates those upstream commits from main.

Keep in mind that it’s perfectly legal to rebase onto a remote branch instead of main. This can happen when collaborating on the same feature with another developer and you need to incorporate their changes into your repository.

For example, if you and another developer named John added commits to the

git checkout feature
git rebase main

0 branch, your repository might look like the following after fetching the remote

git checkout feature
git rebase main

0 branch from John’s repository:

You can resolve this fork the exact same way as you integrate upstream changes from main: either merge your local

git checkout feature
git rebase main

0 with

git checkout feature git rebase -i HEAD~3

5, or rebase your local

git checkout feature
git rebase main

0 onto the tip of

git checkout feature git rebase -i HEAD~3

5.

Note that this rebase doesn’t violate the Golden Rule of Rebasing because only your local

git checkout feature
git rebase main

0 commits are being moved—everything before that is untouched. This is like saying, “add my changes to what John has already done.” In most circumstances, this is more intuitive than synchronizing with the remote branch via a merge commit.

By default, the

git checkout feature git rebase -i HEAD~3

9 command performs a merge, but you can force it to integrate the remote branch with a rebase by passing it the

git merge-base feature main

0 option.

Reviewing a feature with a pull request

If you use pull requests as part of your code review process, you need to avoid using

git checkout feature
git rebase -i main

6 after creating the pull request. As soon as you make the pull request, other developers will be looking at your commits, which means that it’s a public branch. Re-writing its history will make it impossible for Git and your teammates to track any follow-up commits added to the feature.

Any changes from other developers need to be incorporated with

git checkout feature
git rebase main

9 instead of

git checkout feature
git rebase -i main

6.

For this reason, it’s usually a good idea to clean up your code with an interactive rebase before submitting your pull request.

Integrating an approved feature

After a feature has been approved by your team, you have the option of rebasing the feature onto the tip of the main branch before using

git checkout feature
git rebase main

9 to integrate the feature into the main code base.

This is a similar situation to incorporating upstream changes into a feature branch, but since you’re not allowed to re-write commits in the main branch, you have to eventually use

git checkout feature
git rebase main

9 to integrate the feature. However, by performing a rebase before the merge, you’re assured that the merge will be fast-forwarded, resulting in a perfectly linear history. This also gives you the chance to squash any follow-up commits added during a pull request.

If you’re not entirely comfortable with

git checkout feature
git rebase -i main

6, you can always perform the rebase in a temporary branch. That way, if you accidentally mess up your feature’s history, you can check out the original branch and try again. For example:

git checkout feature
git checkout -b temporary-branch
git rebase -i main
# [Clean up the history]
git checkout main
git merge temporary-branch

Summary

And that’s all you really need to know to start rebasing your branches. If you would prefer a clean, linear history free of unnecessary merge commits, you should reach for

git checkout feature
git rebase -i main

6 instead of

git checkout feature
git rebase main

9 when integrating changes from another branch.

On the other hand, if you want to preserve the complete history of your project and avoid the risk of re-writing public commits, you can stick with

git checkout feature
git rebase main

9. Either option is perfectly valid, but at least now you have the option of leveraging the benefits of

git checkout feature
git rebase -i main

6.

Khi nào sử dụng git Rebase hơn là git merge?

Ban sử dụng git rebase nếu như bạn muốn các sự thay đổi thuộc về branch của bạn luôn luôn là mới nhất. Và bạn có thể log một cách có hệ thống dễ nhìn, dễ tracking sao này. Bạn sử dụng git merge nếu bạn muốn sắp xếp các commit theo mặc định.

Khi nào thì dùng git Rebase?

Git Rebase là một chức năng được dùng khi gắn nhánh đã hoàn thành công việc vào nhánh gốc . Về mặt nội dung thì là việc điều chỉnh nhánh công việc gắn vào với nhánh gốc nên các commit sẽ được đăng kí theo thứ tự gắn vào . Chính vì thế sẽ có đặc trưng là dễ nhìn hơn sau khi xác nhận commit .

Rebase and merge là gì?

Merge và Rebase là 2 công cụ để trộn 2 branch trong Git, mục đích sử dụng cho những tính huống khác nhau.

Git pull là gì?

Git Pull Lệnh git pull được sử dụng để nhận các bản cập nhật từ từ xa. Lệnh này là sự kết hợp của git fetch và git merge, có nghĩa là khi chúng ta sử dụng git pull, nó sẽ nhận các bản cập nhật từ kho lưu trữ từ xa (git fetch) và ngay lập tức áp dụng các thay đổi mới nhất trong local của bạn (git merge).