Tại sao má em bé hồng

- + Đọc bài viết In bài viết Gửi bài viết

Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng

Bé yêu "má đỏ" như tôm luộc, bệnh gì?

17/12/2020 - Lượt xem: 3363

Ngày 13/12/2020, bé Võ Kim N, 2 tháng tuổi, nhà ở huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, được mẹ đưa đến cơ sở y tế vì gò má bé bị "đỏ như tôm luộc", ngứa ngáy, quấy khóc. Mẹ bé N kể cho bác sĩ biết là bé bệnh được một tuần, mới đầu trên hai gò má xuất hiện một nốt màu đỏ, bé nằm ngủ mà hai tay cứ đưa lên mặt quàu quàu, quấy khóc, bú kém. Mẹ bé đã đi mua một loại kem dược thảo bôi lên mặt bé 03 ngày nay, nhưng nốt đỏ không giảm, mà trái lại nó lan ra thành mảng đỏ khắp hai bên mặt, da khô tróc vảy, rịn nước, mẹ bé N lo lắng quá, không biết phải làm sao

Ngày 13/12/2020, bé Võ Kim N, 2 tháng tuổi, nhà ở huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, được mẹ đưa đến cơ sở y tế vì gò má bé bị "đỏ như tôm luộc", ngứa ngáy, quấy khóc. Mẹ bé N kể cho bác sĩ biết là bé bệnh được một tuần, mới đầu trên hai gò má xuất hiện một nốt màu đỏ, bé nằm ngủ mà hai tay cứ đưa lên mặt quàu quàu, quấy khóc, bú kém. Mẹ bé đã đi mua một loại kem dược thảo bôi lên mặt bé 03 ngày nay, nhưng nốt đỏ không giảm, mà trái lại nó lan ra thành mảng đỏ khắp hai bên mặt, da khô tróc vảy, rịn nước, mẹ bé N lo lắng quá, không biết phải làm sao.

Tại sao má em bé hồng
Gò má bé bị "đỏ như tôm luộc".

Bác sĩ khám da mặt của bé thật kỹ, rồi khám toàn thân, bác sĩ hỏi tình hình sinh nở của bé ra sao? Gia đình bé có ai bệnh liên quan tới dị ứng như suyễn, mề đay, ngứa không? Bé bú mẹ hay bú bình? Tắm rửa như thế nào? Môi trường không gian sống ở phòng của bé như thế nào? Mẹ bé N cho biết, bé là con so, sinh thường, cân nặng sau sinh 2,9kg, bé bú mẹ xen kẽ với bú bình, gia đình bé không ai bị dị ứng, bé chỉ dùng thuốc thoa từ dược thảo, phòng ngủ có nhiều gối là thú bông dành cho trẻ sơ sinh. Bác sĩ nói: "Chị rất quan tâm chăm lo cho sức khỏe của bé, tìm cách mua thuốc về thoa cho bé để mong cháu khỏi bệnh, là tốt quá rồi. Tuy nhiên vì bé mới sinh, da bé còn mỏng manh, nên khi thoa thuốc gì trên da phải cẩn thận. Hiện tại cháu bị chàm sữa, bác sĩ cho thuốc cho cháu, vừa bôi, vừa uống, 03 ngày sau tái khám. Chị không nên cho bé bú sữa bình nữa, mà hãy cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong vòng sáu tháng".

Chàm sữa là tên thường dùng của bà con dành cho các bé còn bú mẹ mà bị chàm, trong tây y có nhiều tên gọi khác nhau là chàm thể tạng, viêm da cơ địa, viêm da thể tạng. Đây là một bệnh viêm da mãn tính, tái đi tái lại nhiều lần. Khi bé bị chàm triệu chứng chính là ngứa. Nếu bé không ngứa thì chắc chắn không phải là bệnh chàm. Bệnh này hay gặp ở bé từ 01 tháng đến 06 tháng tuổi. Ban đầu da bé xuất hiện ban đỏ trên hai gò má, sau đó lan rộng ra hết mặt. Ở trẻ lớn, vết chàm được tìm thấy ở các nếp gấp khớp như khuỷu tay, cổ tay và đầu gối.

Nguyên nhân chàm sữa phần lớn do di truyền, tức trong gia đình nếu cha hoặc mẹ bị bệnh chàm, thì con cái cũng có nhiều khả năng mắc bệnh này hơn. Những yếu tố góp phần gây bệnh chàm ở các bé có cơ địa dị ứng bao gồm: Do hàng rào bảo vệ da bị tổn thương, lớp bề mặt của da có quá ít tế bào mỡ được gọi là ceramides, nó vai trò kết dính các tế bào da với nhau như cục nam châm, nếu  không có đủ tế bào này, các kẽ giữa các tế bào da với nhau bị hở, da sẽ bị mất nước, trở nên khô và là cửa ngõ để vi trùng, virus,... xâm nhập gây kích thích phản ứng tự bảo vệ của cơ thể. Ngoài ra, nấm mốc, bụi, lông chó mèo bám ở mùng, mền, gối, nệm, thú bông, sàn nhà cũng kích thích phản ứng ở da gây bệnh chàm hoặc các yếu tố vật lý như thời tiết, nhiệt độ nóng lạnh thay đổi đột ngột cũng kích thích da gây bệnh chàm. Một nguyên nhân dị ứng quan trọng nữa là dị ứng với thức ăn như sữa bò, trứng, hải sản... chiếm 30% trẻ nhỏ bị chàm nặng. Bệnh chàm sữa không lây, không nghiêm trọng nếu nó không bội nhiễm vi trùng.

Đề phòng chàm sữa, bà con mình cần cho bé bú sữa mẹ sớm ngay từ lúc bé mới chào đời và kéo dài trong vòng 02 năm. Sữa mẹ sẽ giúp bé chống lại các bệnh dị ứng, cũng như nâng cao sức đề kháng của bé. Nên cho bé mặc những loại quần áo mềm, chất liệu cotton dễ thấm, dễ hút mồ hôi. Giữ cho da bé luôn khô ráo, thay tã cho trẻ khi ướt. Giữ môi trường không khí trong phòng của bé thông thoáng, sạch sẽ, không để nhiệt độ phòng thay đổi đột ngột. Không cho trẻ nằm gối bằng thú bông để tránh bụi. Không nuôi chó mèo trong nhà. Ăn uống tránh các loại thực phẩm mà bé bị dị ứng. Khi bé chẳng may mắc bệnh, bà con hãy đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất để được khám, không tự ý mua thuốc cho bé dùng mà chưa hỏi ý kiến bác sĩ.

BS Nguyễn Thành Úc

- + Đọc bài viết In bài viết Gửi bài viết

Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng

Tương phản

Tại sao má em bé hồng
Tại sao má em bé hồng

Trẻ nhỏ với khuôn mặt mũm mĩm, đôi má bầu bĩnh dễ thương thường khiến người lớn phải “động lòng” là chuyện khá phổ biến. Thế nhưng, sở hữu những đôi má đặc biệt thu hút hàng triệu người hâm mộ như 3 em bé dưới đây thì quả là hiếm gặp. Hãy cùng xem những em bé này có sức hút kì lạ đến đâu mà “mê hoặc” được nhiều người đến như vậy:

Cô bé má hồng Mi-rai chan (Nhật Bản)

Công chúng Việt Nam từng “phát sốt” với bộ ảnh “Mi-rai chan: Cô bé má hồng phúng phính” của nhiếp ảnh gia người Nhật Bản Kotori Kawashima trong buổi triển lãm tại Hà Nội diễn ra vào năm 2013.

Bộ ảnh đã khắc họa những khoảnh khắc vô cùng đáng yêu và ngộ nghĩnh của Mi-rai chan suốt một năm trời trong những hoạt động rất đỗi bình thường hàng ngày: ăn, ngủ, chơi, hòa mình với thiên nhiên,...

Biểu cảm dễ thương chân thật, đôi mắt đen lay láy và đặc biệt là cặp má phúng phính luôn đỏ hồng như màu hoa anh đào của Mi-rai đã khiến hàng triệu con tim cư dân mạng trên thế giới “tan chảy”.

Tại sao má em bé hồng

Đôi má lúc nào cũng đỏ hồng như hoa anh đào của Mi-rai khiến người xem thích thú.

Tại sao má em bé hồng

Tại sao má em bé hồng

Cô bé luôn có những biểu cảm cực kì ngộ nghĩnh và chân thật.

Tại sao má em bé hồng

Tại sao má em bé hồng

Tại sao má em bé hồng

Vẻ dễ thương của Mi-rai đã thu hút được hàng triệu fan hâm mộ trên thế giới.

Em bé má bánh bao Lee Soo (Hàn Quốc)

“Em bé mặt mông”, “em bé má bánh bao”,... là những biệt danh ngộ nghĩnh mà các fan đã yêu mến dành tặng cho bé trai Lee Soo người Hàn Quốc (sn 2014). Những bức hình của cậu bé được bố mẹ công bố trên mạng đã thu hút về một số lượng người hâm mộ khổng lồ, quá nhiều người còn yêu thích em đến mức tải ảnh Lee Soo về làm hình nền máy tính hoặc điện thoại. Chỉ trong một thời gian ngắn, em bé này đã trở thành nhân vật cực “hot”, một hiện tượng trên mạng xã hội Instagram nhờ khuôn mặt tròn quay và cặp má bánh bao đáng yêu “không đối thủ”.

Rất nhiều người sau khi xem những bức hình của Lee Soo phải thốt lên rằng, họ “thèm khát” một lần được cắn, được nựng, được thơm vào đôi má căng tròn, trắng nõn của em.

Tại sao má em bé hồng

Lee Soo - cậu bé mặt bánh bao đáng yêu không đối thủ.

Tại sao má em bé hồng

Tại sao má em bé hồng

Góc chụp này dễ làm người ta liên tưởng đến Shin - cậu bé bút chì, một nhân vật hoạt hình nổi tiếng.

Tại sao má em bé hồng

Trong tấm ảnh này, em bé lại chẳng khác nào chú heo con dễ thương.

Tại sao má em bé hồng

Tại sao má em bé hồng

Cư dân mạng từng "phát sốt" bởi đôi má bầu bĩnh "hiếm có khó tìm" của Lee Soo.

Em bé “mặt cơm nắm” (Nhật Bản)

Diễn viên nổi tiếng trên xứ sở mặt trời mọc Ehara Masahiro từng tạo ra một trào lưu “cơm nắm” gây sốt giữa các ông bố bà mẹ: qua bàn tay hài hước của mình, anh đã tạo hình chu mỏ, híp mắt và phúng phính má cực dễ thương cho cậu con trai, khiến cho khuôn mặt cậu bé trông giống hệt món... cơm nắm. Khó có ai có thể nhịn được cười trước hình ảnh em bé mang vẻ mặt ngô ngố, mũm mĩm, vừa nhăn nhó vừa buồn cười. Trò đùa “tạo hình cơm nắm” sau đó đã nhanh chóng trở thành trào lưu được cư dân mạng thích thú ủng hộ nhiệt liệt.

Tại sao má em bé hồng

Biểu cảm "cơm nắm" của cậu bé trông vừa nhăn nhó vừa buồn cười.

Tại sao má em bé hồng

Em bé cười khoái chí trước trò đùa của bố.

Tại sao má em bé hồng

Trào lưu "cơm nắm" cũng xuất phát từ những bức hình ngộ nghĩnh như thế này.

Theo Gia Thành (TH) (Khám Phá)