Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày

Bạn đang quan tâm đến TẠI SAO VỀ MÙA ĐÔNG MẶC NHIỀU ÁO MỎNG ẤM HƠN MẶC MỘT ÁO DÀY phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật

Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày

Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày

Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày Vì tạo ra nhiều lớp không khí ở giữa các lớp áo mỏng, mà không khí thì dẫn nhiệt kém nên hạn chế truyền nhiệt từ cơ thể ra môi trườn

Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày

Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày là vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.

Bạn đang xem: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày

Bạn đang xem:

Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày

Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày là vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.

Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày là vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.

vì khi bạn mặc nhiều áo mỏng, ở giữa mỗi lớp áo sẽ có 1 lớp không khí, lớp không khí này sẽ giảm bớt độ lạnh, nếu mặc nhiều áo, lớp không khí càng nhiều sẽ có tác dụng hơn 1 áo dày

Về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày vì: giữa 2 lớp áo mỏng là lớp không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ cơ thể được giữ lại.

Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp khống khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.

Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp khống khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.

Xem thêm: Tài Liệu Kỹ Năng Định Hướng Trong Giao Tiếp, Kĩ Năng Định Hướng

vì khi ta mặc nhiều áo mỏng thì giữa các lớp áo là môi trường không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên lượng nhiệt thoát ra khỏi cơ thể sẽ ít .Do đó mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày

Nếu mặc cùng một lúcnhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo,các lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên sẽ giữ ấm cơ thể tốt hơn

vì khi bạn mặc nhiều áo mỏng, ở giữa mỗi lớp áo sẽ có 1 lớp không khí, lớp không khí này sẽ giảm bớt độ lạnh, nếu mặc nhiều áo, lớp không khí càng nhiều sẽ có tác dụng hơn 1 áo dày

XEM THÊM:  Cách bú cu sướng

Về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc nhiều áo dày vì

A.giữa các lớp áo mỏng có không khí dẫn nhiệt kém

B. Áo dày nặng nề

C.Áo dày truyền nhiệt nhanh hơn

.D.Áo mỏng nhẹ hơn

-vì sao đốt sợi tóc trong không khí, sợi tóc cháy ngay, nhưng khi quấn sợi tóc quanh một thanh kim loại rồi dùng que diêm để đốt thì sợi tóc không bị cháy?

-vì sao trời nóng không khí trong nhà mái tôn lại nóng hơn trong nhà mái ngói?

-vì sao về mừa lạnh người ta thường mắc áo len?

-vì sao lúc trời lạnh, mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn mặc áo dày?

làm ơn chỉ em với.

Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chống sôi hơn

A.Vì nhôm mỏng hơn

B.Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt

C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn

D.Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn

Hãy giải thích vì sao khi đi ngoài trời nắng, nếu mặc quần áo màu sẫm thì ta cảm thấy nóng bức hơn lúc mặc quần áo sáng ?

1. Tại sao mùa hè ta không nên mặc những loại quần áo sẫm màu?

2. Giải thích tại sao về mùa hè, ban ngày thì gió thường thổi từ biển vào đất liền?

Vậy là đến đây bài viết về TẠI SAO VỀ MÙA ĐÔNG MẶC NHIỀU ÁO MỎNG ẤM HƠN MẶC MỘT ÁO DÀY đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

a) Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày (có độ dày bằng tổng độ dày của các áo mỏng)?

b) Vì sao nên tránh các hành động làm chăn bông mau bị xẹp, giảm xốp (chẳng hạn như giẵm lên chăn, …)?

Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn?

A. Vì tác dụng của áo ấm là bức xạ nhiệt.

B. Vì tác dụng của áo ấm trong mùa đông là giữ nhiệt cho cơ thể.

C. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

D. Vì tác dụng áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.

Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một chiếc áo dày ( có độ dày bằng tổng độ dày của các áo mỏng) ?

Môn khoa học nhé mấy bạn làm giúp mình đúng nhanh mình tick cho

Câu hỏi: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

Lời giải:

Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày là vì mặc cùng lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí ở giữa các lớp áo, các lớp không khí này dẫn nhiệt kém nên có thể giữa ấm cho cơ thể tốt hơn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về sự dẫn nhiệt – nguyên nhân chính giải thích lí do vì sao mặc áo mỏng ấm hơn mặc áo dày nhé!

A. Lí thuyết trọng tâm

1. Dẫn nhiệt: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
2. Tính dẫn nhiệt của các chất

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.

B. Bài tập

Bài 1:Dẫn nhiệt là hình thức:

A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật.

B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.

D. Nhiệt năng được bảo toàn.

Đáp án

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt

Đáp án C

Bài 2:Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

A. Là sự thay đổi thế năng.

B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau.

C. Là sự thay đổi nhiệt độ.

D. Là sự thực hiện công.

Đáp án

Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau

⇒ Đáp án B

Bài 3:Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?

A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.

B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.

C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.

D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.

Đáp án

Thứ tự sắp xếp đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần là: Gỗ, nước đá, nhôm, bạc

⇒ Đáp án A

Bài 4:Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.

nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.

⇒ Đáp án B

Bài 6:Chọn câu sai:

A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.

B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.

C. Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là giống nhau.

D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.

Đáp án

Khả năng dẫn nhiệt của các chất rắn là khác nhau

⇒ Đáp án D

Bài 7:Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

B. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D. Các phương án trên đều đúng.

Đáp án

Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

⇒ Đáp án C

Bài 8:Chọn câu trả lời đúng nhất. Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ ấm được cơ thể?

A. Vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.

B. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.

C. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.

D. Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.

Đáp án

Mùa đông áo bông giữ ấm được cơ thể vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.

⇒ Đáp án A

Bài 9:Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?

A. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.

B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.

C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ.

D. Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm.

Đáp án

Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ

⇒ Đáp án C

Bài 10:Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

A. Vì nhôm mỏng hơn.

B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.

D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.

Đáp án

Khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn

⇒ Đáp án B

Bài 11:

Trong các hiện tượng nào sau đây, hiện tượng nào liên quan đến dẫn nhiệt?

A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.

B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng nhôm vào một cốc nước sôi tay ta có cảm giác nóng lên.

C. Đứng gần đống lửa ta thấy nóng người lên

D. Các trường hợp nêu trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.

Đáp án:

⇒ Đáp án: D

Cả 3 hiện tượng trên đều là hiện tượng dẫn nhiệt. Đưa que sắt vào bếp than, nhúng thìa nhôm vào cốc nước nóng là quá trình dẫn nhiệt. Người thấy nóng khi đứng gần đống lửa là quá trình bức xạ nhiệt.

Bài 12:

Ở những nơi có mùa đông giá lạnh, khi làm cửa sổ người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Lý do là vì:

A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.

B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.

C. Để tăng thêm bề dày của kính.

D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.

Đáp án:

⇒ Đáp án: B

Người ta làm như thế là để ngăn cách quá trình truyền nhiệt từ trong nhà ra ngoài thông qua cửa sổ. Lớp không khí ở giữa được dùng như một lớp cách nhiệt.

Bài 13:Cho các vật liệu sau đây: gỗ, nước biển, thép, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?

A. Gỗ, nước biển, thép.

B. Thép, gỗ, nước biển.

C. Thép, nước biển, gỗ.

D. Nước biển, thép, gỗ.

Đáp án:

⇒ Đáp án: A

- Trong các vật liệu thì kim loại dẫn nhiệt rất tốt, nước dẫn nhiệt tốt và gỗ dẫn nhiệt kém.

- Vì vậy thứ tự sắp xếp là Gỗ, nước biển, thép.