Thể loại chính của chủ đề điểm tựa tinh thần là gì

bài văn về chủ đề : ĐIỂM TỰA TINH THẦN

Trong cuộc sống ai cũng muốn tìm cho mình một điểm tựa vững chắc. Điều đó là điều đương nhiên, tất yếu của mỗi con người. Họ luôn muốn tìm một điểm tựa thật hùng mạnh và đầy tiền đồ. Đó chưa chắc đã là một điểm tựa đúng đắn. Bạn hãy nghĩ đơn giản lên và đừng làm nó quá rối ren, phức tạp. Trong cái xã hội đầy cạm bẫy, phức tạp thì đôi khi bạn chỉ cần điểm tựa giản đơn là bố mẹ, ông bà.Thật vậy! Đó vốn là những điểm tựa vững chãi và có thể khiến bạn luôn tin tưởng vào nó. Khi đã khôn lớn và trưởng thành thì việc lựa chọn điểm tựa lại khó khăn hơn. Lúc đó, ta sẽ phân vân rất nhiều . Đừng lo lúc đó bạn hãy nghĩ theo hướng lạc quan, hãy suy nghĩ về những người bạn tin tưởng. Điểm tựa sẽ giúp bạn sống có thêm ước mơ, chân lý. Từ đó, giúp ta có động lực để làm nên sự thành công, bứt phá bản thân. Vì vậy, chúng ta cân tìm kiếm cho mình một điểm tựa vững chắc là vô cùng quan trọng.

...Xem thêm

Trong cuộc sống ai cũng muốn tìm cho mình một điểm tựa vững chắc. Điều đó là điều đương nhiên, tất yếu của mỗi con người. Họ luôn muốn tìm một điểm tựa thật hùng mạnh và đầy tiền đồ. Đó chưa chắc đã là một điểm tựa đúng đắn. Bạn hãy nghĩ đơn giản lên và đừng làm nó quá rối ren, phức tạp. Trong cái xã hội đầy cạm bẫy, phức tạp thì đôi khi bạn chỉ cần điểm tựa giản đơn là bố mẹ, ông bà.Thật vậy! Đó vốn là những điểm tựa vững chãi và có thể khiến bạn luôn tin tưởng vào nó. Khi đã khôn lớn và trưởng thành thì việc lựa chọn điểm tựa lại khó khăn hơn. Lúc đó, ta sẽ phân vân rất nhiều . Đừng lo lúc đó bạn hãy nghĩ theo hướng lạc quan, hãy suy nghĩ về những người bạn tin tưởng. Điểm tựa sẽ giúp bạn sống có thêm ước mơ, chân lý. Từ đó, giúp ta có động lực để làm nên sự thành công, bứt phá bản thân. Vì vậy, chúng ta cân tìm kiếm cho mình một điểm tựa vững chắc là vô cùng quan trọng.

...Xem thêm

Cuộc đời là một hành trình dài của mỗi người, trên hành trình đó, có lúc ta sẽ vấp ngã, trường thành và những niềm vui, nỗi buồn. Mỗi người có một điểm tựa, nơi dựa khác nhau để làm động lực đứng lên đi tiếp. Vậy thế nào là nơi dựa? “Nơi dựa” là nơi để mỗi người nương tựa, là nơi tiếp cho họ sức mạnh, niềm tin, động lực sống, nơi mang lại cảm giác ấm áp, bình yên sau những khó khăn, gian khổ, vấp ngã ở cuộc sống. Không ai trong chúng ta có thể tồn tại một mình trên cõi đời này. Chúng ta luôn sống trong tổng hòa các mối quan hệ xã hội: với gia đình, nhà trường, bè bạn. Những người có kết nối quanh ta có thể làm nơi dựa cho ta nếu đủ tin tưởng. Trong cuộc sống, không ai có thể chắc chắn rằng cuộc đời mình thuận lợi mãi mãi. Ta rất cần tìm cho mình một nơi dựa làm điểm tựa trong đời, để được an ủi, che chở, giúp đỡ, vỗ về nâng bước. Nơi dựa còn là động lực tiếp thêm sức mạnh để con người đúng lên, vững bước trên con đường của mình và chinh phục thành công, nơi dựa luôn là hậu phương vững chắc cho con người trên bước đường đời. Bênh cạnh đó, trong cuộc sống có nhiều người vẫn còn ỷ lại, dựa dẫm vào người khác mà không chịu làm việc, tự chủ cho cuộc sống của chính mình. Lại có những người không biết trân trọng cuộc sống, không biết trân trọng nơi dựa, những người bên cạnh mình,… chúng ta không nên học và làm theo những hành động, những con người này. Mỗi người chỉ được sống một lần duy nhất, hãy sống một cuộc sống thật trọn vẹn và tươi đẹp.

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất [...] Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    [Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang]

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? [0,5 điểm]

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? [1 điểm]

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? [1 điểm]

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? [1,5 điểm]

    II. LÀM VĂN [6 điểm]

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [4 điểm]

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả [ 0,5 điểm]

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: [1 điểm]

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. [1 điểm]Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. [0,5 điểm]Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. [0,5 điểm]

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. [0,75 điểm]Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. [0,75 điểm]

II. LÀM VĂN [6 điểm]

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. [0,5điểm]
Thân bài: [5 điểm]

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: [0,5điểm]

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Giải bài tập 6 trang 25 SGK Ngữ Văn lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo: Ôn tập – Bài 6 Điểm tựa tinh thần

    Sau khi học xong bài học, em hiểu “điểm tựa tinh thần” là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

    Theo em hiểu, điểm tựa tinh thần là những giá trị về mặt tinh thần, cảm xúc bạn đem lại cho người khác giúp họ có động lực hơn. Đối với mỗi người thì điểm tựa tinh thần là vô cùng to lớn, nó giúp ta mạnh mẽ hơn, ý chí hơn trong cuộc sống.


      Bài học:
    • BÀI 6: ĐIỂM TỰA TINH THẦN
    • Ôn tập bài 6 điểm tựa tinh thần [CTST]

      Chuyên mục:
    • Lớp 6
    • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

    Quảng cáo

    thuvienhoclieu.comNgày soạn: ………………Ngày dạy:…………….TUẦN …..Bài 6ĐIỂM TỰA TINH THẦN[12 tiết]I. MỤC TIÊU [Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được]1. Về kiến thức:- Tri thức ngữ văn [truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kểchuyện, lời nhân vật].- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản- Ý nghĩa của dấu ngoặc kép.2. Về năng lực:- Nhận biết được đặc điểm nhân vật trong truyện, nhận biết được đề tài, chủ đề,câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ,hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.- Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặckép; chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản.- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách.- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.3. Về phẩm chất:- Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- SGK, SGV.- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.- Máy chiếu, máy tính- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.- Phiếu học tập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀthuvienhoclieu.comTrang 1 thuvienhoclieu.coma] Mục tiêu: Giúp HS- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.- Khám phá tri thức Ngữ văn.b] Nội dung:GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Đứa bé” suy nghĩ cá nhân và trả lời.c] Sản phẩm: HS nêu/trình bày được- Nội dung của bài hát: hát về tình yêu thương, bao bọc, che chở của mọi người .- Cảm xúc của cá nhân [định hướng mở].- Tri thức ngữ văn [truyện; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kểchuyện và lời nhân vật; dấu ngoặc kép].d] Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.- Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ:? Điểm tựa tinh thần là gì?? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?B2: Thực hiện nhiệm vụHS- Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân.- Đọc phần tri thức Ngữ văn.- Thảo luận cặp đôi.GV:- Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát.- Theo dõi, hỗ trợ HS.B3: Báo cáo thảo luậnGV:- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.- Hướng dẫn HS báo cáo [nếu các em cịn gặp khó khăn].HS:- Trả lời câu hỏi của GV.- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét ,chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTI. Đọc văn bảnVăn bản [1]GIÓ LẠNH ĐẦU MÙAthuvienhoclieu.comTrang 2 thuvienhoclieu.com-Thạch Lam-1. MỤC TIÊU1.1 Về kiến thức:- Những nét tiêu biểu về nhà văn Thạch Lam.- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suynghĩ…- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đườngđời đầu tiên”.1.2 Về năng lực:- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trongtính chỉnh thể.- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và biết quan tâm,chia sẻ với nhữnghoàn cảnh, khó khăn trong cuộc sống.1.3 Về phẩm chất:- Nhân ái, biết yêu thương mọi người.2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- SGK, SGV.- Máy chiếu, máy tính.- Tranh ảnh về nhà văn Thạch Lam và văn bản “Gió lạnh đầu mùa”- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.- Phiếu học tập.+ Phiếu số 1:Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Sau khi đọc VB Hành động cho áo Theo em, việc Lan Hành động vội vãGió lạnh đầu mùa, góp phần thể hiện và Sơn giấu mẹ lấy đi tìm Hiên để địiem thấy gia đình tính cách gì của Sơn chiếc áo bông của lại chiếc áo bôngSơn có điều kiện và Lan? Hành động em Duyên đem cũ có làm em giảmnhư thế nào? Dựa ấy có ý nghĩa gì với cho Hiên là đáng bớt thiện cảm vớivào đâu em có Hiên?khen hay đáng nhânvậtSơnnhận định đó?.khơng? Vì sao?Hành động Ý nghĩatrách? Vì sao?Nếu là Sơn, em sẽ………………..thuvienhoclieu.comTrang 3 thuvienhoclieu.comlàm gì?+ Phiếu số 2:Hồn cảnh của Hiên và những đứa trẻ nghèoKhung cảnh:Dáng vẻ:+ Phiếu số 3:Hai người mẹMẹ Hiên:Mẹ Sơn:+ Phiếu học tập số 4Nghệ thuậtNội dung3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HĐ 1: Xác định vấn đềa] Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tậpcủa mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.b] Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d] Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]? Em đã từng thấy ai ở trong hồn cảnh khó khăn chưa? Lúc đó em và mọi người cóthể làm gì để giúp đỡ họ?B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GVB4: Kết luận, nhận định [GV]:Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ai trong chúng ta cũng có lúc rơivào hồn cảnh khó khăn. Khi ta giúp đỡ người khác hay được người khác giúp đỡ, cảngười cho và người nhận đều cảm thấy được tình yêu thương. Tình yêu thương là mộtđiều kỳ diệu. Nó giúp ni dưỡng và sưởi ấm tâm hồn chúng ta. Trong bài học Yêuthương và chia sẻ này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vb Gió lạnh đầu mùa.2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới2.1 Đọc – hiểu văn bảnI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảa] Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Thạch Lam và tác phẩm“Gió lạnh đầu mùa”.thuvienhoclieu.comTrang 4 thuvienhoclieu.comb] Nội dung:- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thơng tin để trả lời câu hỏi của GV.c] Sản phẩm: Câu trả lời của HSd] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Thạch Lam [1910 1942]- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn TơHồi?B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS đọc và tìm thơng tin.- Tên khai sinh: Nguyễn TườngHS quan sát SGK.Vinh.B3: Báo cáo, thảo luận- Quê quán: Hà Nội, lúc nhỏ ở quêGV yêu cầu HS trả lời.ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương.HS trả lời câu hỏi của GV.- Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc,B4: Kết luận, nhận định [GV]lời văn bình dị và đậm chất thơ. NhânNhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiếnvật chính thường là những con ngườithức lên màn hình.bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơcực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu.2. Tác phẩma] Mục tiêu: Giúp HS- Biết được những nét chung của văn bản [Thể loại, ngôi kể, bố cục…]b] Nội dung:- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.c] Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HSd] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]a] Đọc và tìm hiểu chú thích- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.- HS đọc đúng.- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:? Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện b] Tìm hiểu chungngôi thứ mấy?Người kể chuyện: ngôi thứ?Em hãy nêu phương thức biểu đạt và thể loại của VB.ba;? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng - Phương thức biểu đạt: tựphần?sự kết hợp miêu tả;B2: Thực hiện nhiệm vụ- Thể loại: truyện ngắn;HS:- Bố cục:- Đọc văn bản+ Đoạn 1: Từ đầu... Sơnthuvienhoclieu.comTrang 5 thuvienhoclieu.com- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’thấy mẹ hơi rơm rớm nước+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. mắt: Sự thay đổi của cảnh+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghivật và con người khi thời tiếtkết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân chuyển lạnh;ở vị trí có tên mình.+ Đoạn 2: Tiếp... trong lòngGV:tự nhiên thấy ấm áp vui vui:- Chỉnh cách đọc cho HS [nếu cần].Sơn và Lan ra ngoài chơi- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.với các bạn nhỏ ngồi chợB3: Báo cáo, thảo luậnvà quyết định cho bé HiênHS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, chiếc áo;nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].+ Đoạn 3: Cịn lại: Thái độGV:và cách ứng xử của mọi- Nhận xét cách đọc của HS.người khi phát hiện hành- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu động cho áo của Sơn.hỏiB4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập củaHS.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Nhân vật Sơn và Lana] Mục tiêu: Giúp HS- Thấy được hồn cảnh gia đình của Sơn- Suy nghĩ và tình cảm của chị em Sơn với những đứa trẻ nghèo.b] Nội dung:- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ.- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].c] Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.d] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Gia cảnh: sung túc* Vịng chun sâu [7 phút]+ Có vú già;- Chia lớp ra làm 4 nhóm hoặc 6 nhóm:+ Cách xưng hơ:- u cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3… -Cách mẹ Sơn gọi em Duyên[nếu 3 nhóm] hoặc 1,2,3,4,5,6 [nếu 6 nhóm]...ngay từ đầu tác phẩm: “cơ- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:Duyên” – “cơ” – trang trọng;Nhóm I: Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em -Cách gọi mẹ của Sơn: “mợ” giathấy gia đình Sơn có điều kiện như thế nào? Dựa đình trung lưuvào đâu em có nhận định đó?Nhóm II: Hành động cho áo góp phần thể hiện - Hành động cho áo góp phần thểthuvienhoclieu.comTrang 6 thuvienhoclieu.comtính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ýnghĩa gì với Hiên?Nhóm III: Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹlấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên làđáng khen hay đáng trách? Vì sao?Nhóm IV: Hành động vội vã đi tìm Hiên để địilại chiếc áo bơng cũ có làm em giảm bớt thiệncảm với nhân vật Sơn khơng? Vì sao? Nếu làSơn, em sẽ làm gì?* Vịng mảnh ghép [8 phút]- Tạo nhóm mới [các em số 1 tạo thành nhóm Imới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thànhnhóm III mới , Số 4 tạo thành nhóm IV mới &giao nhiệm vụ mới:B2: Thực hiện nhiệm vụ* Vòng chuyên sâuHS:- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếucá nhân.- Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếuhọc tập nhóm [phần việc của nhóm mình làm].GV hướng dẫn HS thảo luận [nếu cần].* Vịng mảnh ghép [7 phút]HS:- 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bàylại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép.- 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thànhnhững nhiệm vụ cịn lại.GV theo dõi, hỗ trợ cho HS [nếu HS gặp khókhăn].B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- u cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].HS:- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổsung [nếu cần] cho nhóm bạn.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từngnhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐnhóm của HS.thuvienhoclieu.comhiện tính cách tốt bụng, biết uthương đùm bọc những người cóhồn cảnh khó khăn của chị emSơn.Ý nghĩa: Hành động đó của haiđứa trẻ có ý nghĩa vơ cùng to lớnvới Hiên vì Hiên được nhậnđược sự quan tâm, chia sẻ củangười khác trong cơn gió lạnhđầu mùa.-Theo em, việc Lan và Sơn giấumẹ lấy chiếc áo bông của emDuyên đem cho Hiên vừa đángkhen vừa đáng trách.+Đáng khen ở chỗ hai đứa trẻ tốtbụng, sẻ chia và quan tâm nhữngngười có hồn cảnh khó khăn.+Đáng trách ở chỗ đó là chiếc áokỉ niệm của đứa em xấu số, chưađược sự cho phép của mẹ mà haichị em đã đem đi cho ngườikhác.- Hành động đòi áo của Sơn rấtngây thơ, trẻ con lúc đó mới hiểumẹ rất quý chiếc áo bông ấy.Trang 7 thuvienhoclieu.com- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 22. Nhân vật Hiên và những đứa trẻ nghèoa] Mục tiêu: Giúp HS- Tìm được chi tiết miêu tả khơng gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi chơi vớinhững đứa trẻ khác.- Thấy được dáng vẻ của Hiên và những đứa trẻ khác .b] Nội dung:- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung [nếucần]c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.d] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Khơng gian/ khung cảnh- Chia nhóm.+ n ả, vắng lặng nghèo, lại- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:thêm mùa đông càng khắc họa1. Không gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi sâu về tình cảnh khốn khó.chơi với những đứa trẻ khác được miêu tả như- Dáng vẻ:thế nào?+ Hiên và những đứa trẻ khác ăn2. Nhân vật Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặcmặc phong phanh, rách rưới, vánhư thế nào? Chúng có thích chơi với Sơn và chị víu, khơng đủ ấm. Chúng rấtLan khơng? Chúng có dám chơi cùng khơng? Tại thích chơi với Sơn và Lan nhưngsao?chúng khơng dám thái quá.B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- 2 phút làm việc cá nhân- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếuhọc tập.GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lờicủa bạn.B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu HS trình bày.- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].HS- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổsung cho nhóm bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm củacác nhóm.- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sangthuvienhoclieu.comTrang 8 thuvienhoclieu.commục sau.3.Mẹ của Sơn và mẹ của Hiêna] Mục tiêu: Giúp HS- Tìm được chi tiết miêu tả thái độ của mẹ Hiên khi biết Sơn cho áo.- Thấy được sự nhân hậu của mẹ Sơn đối với các con và Hiên .b] Nội dung:- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung [nếucần]c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.d] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]a. Mẹ của Hiên- Chia nhóm.Thái độ và hành động của mẹ- Phát phiếu học tập số 3 & giao nhiệm vụ:Hiên:1. Tìm những chi tiết thể hiện thái độ và hành+ Khép nép, nói tránh: “Tơi biếtđộng của mẹ Hiên khi biết Sơn cho Hiên chiếccậu ở đây đùa, nên tôi phải vộiáo? Qua đó, em thấy mẹ Hiên là người như thếvàng đem lại đây trả mợ” Cáchnào?xưng hơ có sự tơn trọng, như2. Em có nhận xét gì về cách cư xử của mẹ vớingười dưới với người trên: Tơi –Sơn? Qua đó, em thấy mẹ Sơn là người như thếcậu – mợ;nào?=>Mẹ Hiên là người khép nép,B2: Thực hiện nhiệm vụnhưng cư xử đúng đắn, tự trọngHS:của một người mẹ nghèo khổ.- 2 phút làm việc cá nhânb. Mẹ của Sơn- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu- Cách cư xử nhân hậu, tế nhịhọc tập.của một người mẹ có điều kiệnGV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luậnsống khá giả hơn.nhóm, hỗ trợ [nếu HS gặp khó khăn].=>Với các con vừa nghiêmB3: Báo cáo, thảo luậnkhắc, vừa yêu thương, vui vì cácGV:con biết chia sẻ, giúp đỡ người- Yêu cầu HS trình bày.khác.- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].HS- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổsung cho nhóm bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm củacác nhóm.- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sangmục sau.thuvienhoclieu.comTrang 9 thuvienhoclieu.comB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]III. Tổng kết- Chia nhóm lớp theo bàn1. Nghệ thuật- Phát phiếu học tập số 4- Nghệ thuật tự sự kết hợp miêu- Giao nhiệm vụ nhóm:tả;? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử- Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chấtdụng trong văn bản?thơ;? Nội dung chính của văn bản “Gió lạnh đầu- Miêu tả tinh tếmùa”2. Nội dungB2: Thực hiện nhiệm vụTruyện ngắn khắc họa hình ảnhHS:những người ở làng quê nghèo- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.khó, có lịng tự trọng và những- Làm việc nhóm 5’ [trao đổi, chia sẻ và đi đếnngười có điều kiện sống tốt hơnthống nhất để hoàn thành phiếu học tập].biết chia sẻ, yêu thương ngườiGV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, khác. Từ đó đề cao tinh thầnhỗ trợ [nếu HS gặp khó khăn].nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia,B3: Báo cáo, thảo luậngiúp đỡ những người thiệt thòi,HS:bất hạnh.- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung[nếu cần] cho nhóm bạn.GV:- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa cácnhóm.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từngnhóm.- Chuyển dẫn sang đề mục sau.2.1 Viết kết nối với đọca] Mục tiêu: Giúp HS- Hs viết được đoạn văn nêu lên được cảm nghĩ của mình về nhân vật trong truyện.b] Nội dung: Hs viết đoạn vănc] Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.d] Tổ chức thực hiệnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]: Cho hs xem đoạn video, hoặc hình ảnh về sựchia sẻ yêu thương với những em bé vùng cao khó khăn. Từ đó cho hs nêu lênnhững cảm xúc của mình. Cuối cùng liên hệ viết đoạn văn.Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết mộtđọan văn [khoảng 5-7 câu] trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị.B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn vănB3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn vănB4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn [nếu cần].thuvienhoclieu.comTrang 10 thuvienhoclieu.comNgày soạn:……………Ngày dạy:……………..VĂN BẢN 2: TUỔI THƠ TÔINguyễn Nhật ÁnhI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức:- Những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.- Chi tiết tiêu biểu trong truyện.- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ…- Tính chất của truyện được thể hiện trong văn bản “Tuổi thơ tôi”.2. Về năng lực:- Nêu được ấn tượng chung về văn bản.- Nhận biết và phân tích được các đặc điểm của nhân vật thể hiện qua ngoại hình,cửchỉ, hành động, suy nghĩ của các nhân vật: tôi, Lợi, các bạn.- Rút ra bài học về cách nghĩ và ứng xử của cá nhân được gợi ra từ văn bản.3. Về phẩm chất:- Trách nhiệm: biết nhận và sửa lỗi sai của mình; biết làm chỗ dựa cho người khác khihọ gặp khó khăn, tổn thương…- Nhân ái: biết yêu thương, giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt của người khác.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- SGK, SGV.- Tranh ảnh về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và văn bản “Tuổi thơ tơi”- Máy chiếu, máy tính.- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.- Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1[Điền từ và đánh dấu  vào ô thích hợp]Nhân vậtNhân vật được xây dựng thông quathuvienhoclieu.comTrang 11 thuvienhoclieu.comThểloại……………………Tênnhânvật1.……2.……3……4…….ChínhPhụNgoạihìnhNgơn ngữ Hành độngÝ nghĩẤn tượng chung sau khi đọc văn bản……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Ứng xử của các bạnỨng xử của thầy PhuKhi dế ……………………………………..…………………………………………..lửasốngKhi dế ……………………………………..………………………………………….lửachếtEm có suy nghĩ gì về:Ý nghĩa của con dế?.................................................................................................Hành động của các bạn và thầy Phu?..................................................................Tính cách của các nhân vật?..................................................................................III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Xác định vấn đềa. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.b. Nội dung:GV hướng dẫn HS chia sẻ về lần vô ý làm người khác tổnthương và dán vào bảng phụ Gv đã chuẩn bịc. Sản phẩm: Câu trả lời trong tờ note của HSd. Tổ chức thực hiện:Giao nhiệm vụ học Gv đặt câu hỏi: Trong cuộc sống đơi khi vì vơ ý mà ta vơtậptình làm tổn thương người khác. Em đã khi nào rơi vàotrường hợp ấy chưa? Hãy chia sẻ về một lần như thế.thuvienhoclieu.comTrang 12 thuvienhoclieu.comThực hiện nhiệmvụBáo cáo/ ThảoluậnKết luận/ NhậnđịnhHS hoạt động cá nhân: hồi tưởng, ghi câu trả lời ra giấyNoteHS dán giấy Note vào bảng phụ mà GV chuẩn bịGV đọc phần chia sẻ của một số bạn và dẫn dắt vào bàiHoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Đọc và tìm hiểu chunga. Mục tiêu:- Nhận biết thể loại, chủ đề của truyện “Tuổi thơ tôi”.- Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và tác phẩm “Tuổithơ tôi” [ Xuất xứ, thể loại, ngôi kể,…].- Nêu được các sự việc chính trong văn bản.b. Nội dung: GV cho HS đọc văn bản, tham gia trò chơi Giải mật mã và trả lời câuhỏi phát vấn .c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d. Tổ chức thực hiện:Tổ chức thực hiệnSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]I. Đọc và tìm hiểu chung- Yêu cầu HS đọc SGK/ T15 và trả lời câu hỏi1. Tác giả? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn- Nguyễn Nhật Ánh [1955], quêNhật Ánh?Quảng NamB2: Thực hiện nhiệm vụ- Là nhà văn thường viết về đềHS đọc SGKtài thiếu nhi, được mệnh danhB3: Báo cáo, thảo luậnlà nhà văn tuổi thơHS trả lời câu hỏi- Những tác phẩm: Kính vạnB4: Kết luận, nhận định [GV]hoa, Cho tôi xin một vé đi tuổiNhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏmàn hình.xanh…thuvienhoclieu.comTrang 13 thuvienhoclieu.comB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản đúng giọngđiệu và trao đổi với bạn dự đốn của bản thân vềtình huống sau khi đọc mỗi phần của văn bản- GV yêu cầu HS điền phiếu học tập số 1.B2: Thực hiện nhiệm vụHS hoạt động cá nhân 02 phút sau đó đọc và lắngnghe theo sự hướng dẫn của GV, tiếp tục thảo luậncặp đơi điền phiếu số 1 và trình bày.B3: Báo cáo, thảo luậnHS trả lời câu hỏiB4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tậpcủa HS.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .2. Tác phẩm- Xuất xứ: Trích trong: Sươngkhói quê nhà- Thể loại: Truyện ngắn- Nhân vật: Lợi [chính], tơi, bạncủa tơi và Lợi, thầy Phu, con dếlửa- Sự việc chính:[1] Lợi ln chỉ nghĩ đếnchuyện thu vén cá nhân, chỉ làmkhi có lợi ích[2] Lợi bắt được con dế lửa vàgiữ khư khư, không đổi cho bấtkì ai[3] Lũ bạn đâm ghét Lợi, bàytrị khiến Lợi phải nộp con dếlửa cho thầy Phu[4] Con dế lửa bị chết khiến Lợivà đám bạn thảng thốt[5] Lợi cùng các bạn chôn condế, thầy Phu xin lỗi LợiII. Đọc - hiểu văn bảna. Mục tiêu: Giúp HS:- Tìm được những chi tiết độc đáo, gây ấn tượng trong văn bản truyện “Tuổi thơ tôi”.- Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết độc đáo trong việc xây dựng tính cách nhân vật.- Nêu được suy ngẫm của bản thân về cách ứng xử đúng đắn trong cuộc sống.b. Nội dung:- GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép.- HS làm việc nhóm và cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung sau khi theo dõi phầntrình bày.c. Sản phẩm:- Phiếu học tập, phần trình bày của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:Tổ chức thực hiệnSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]II. Đọc hiểu văn bản* Vòng chuyên sâu1. Nhân vật Lợi- Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm:* Giới thiệu: Là “trùm sò”, chỉ lo “thu- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số vén cá nhân”1,2,3… [nếu 3 nhóm] hoặc 1,2,3,4,5,6 * Hành động:[nếu 6 nhóm]...- Khi có dế lửa: Nghênh nghênh; quyếtGV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu không đổithuvienhoclieu.comTrang 14 thuvienhoclieu.comcầu riêng của mỗi vịng:Nhóm 1,2: Hãy chỉ ra các cụm từ màngười kể chuyện dùng để gợi lên tínhcách của Lợi.Nhóm 3,4: Tìm chi tiết thể hiện phản ứngcủa Lợi khi dế lửa chết.Nhóm 5, 6: Tìm những chi tiết cho thấyđám tang dế lửa đã được cử hành trangtrọng.B2: Thực hiện nhiệm vụHS: Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kếtquả ra phiếu học tập nhóm [phần việc củanhóm mình làm].GV hướng dẫn HS thảo luận [nếu cần].B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trìnhbày.- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].HS:- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhậnxét, bổ sung [nếu cần] cho nhóm bạn.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc củatừng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạnchế trong HĐ nhóm của HS.- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục2B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]* Vịng mảnh ghép- Tạo nhóm mới [các em số 1 tạo thànhnhóm I mới, số 2 tạo thành nhóm II mới,số 3 tạo thành nhóm III mới.- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệmvụ:1. Cách ứng xử của bạn học và thầy Phu:- Khi dế lửa còn sống.- Sauk hi dế lửa chết.2. Em có suy nghĩ gì về:- Ý nghĩa của con dế.- Hành động của các bạn và thầy Phu.- Khi dế lửa chết:+ Khóc rưng rức khi nhận hộp diêm chứacon dế lửa méo mó từ tay thầy+ Mải khóc, mắt đỏ hoe, nước mắt nướcmũi chảy thành dòng+ Tổ chức đám tang trang trọng cho dế* Tính cách: Tinh nghịch, biết tính tốn,nhân hậu.2. Các nhân vật khác:a. “Tơi” và các bạn:- Khi dế lửa sống:+ Gạ đổi dế không được  Ghét  Tìmcách “hạ” Lợi+ Làm con dế nổi quạu, gáy inh ỏi  Thầytịch thu- Khi dế lửa chết:+ Lòng chùng xuống, tan nát cõi lòng Hối hận+ Dến dự đám tang, im lìm, buồn bã,trang nghiêm+ “Tôi” đào hố chôn dế thật sâu và vuôngthuvienhoclieu.comTrang 15 thuvienhoclieu.com- Tính cách của các nhân vật.B2: Thực hiện nhiệm vụHS Thảo luận, trao đổi để hoàn thànhphiếu học tập.GV theo dõi, hỗ trợ cho HS [nếu HS gặpkhó khăn].B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu HS trình bày.- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].HS- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhậnxét, bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ làm việc và sảnphẩm của các nhóm.- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyểndẫn sang mục sau.vức+ Cả nhóm lấp đất lên mộ dế Tính cách: Sốc nổi, biết hối lỗi; lànhững cậu bé hồn nhiên, nhân hậub. Thầy Phu:- Khi dế lửa sống:+ Giận dữ, tịch thu con dế [Vì khơngmuốn ảnh hưởng đến việc học của cả lớp]- Khi dế lửa chết:+ Áy náy, xin lỗi Lợi vì lỡ đè bẹp hộpđựng dế+ Dến dự đám tang, đứng lặng yên bên“đám tang”+ Đặt lên mộ một vòng hoa tím+ Buồn buồn xin lỗi “Đừng giận thầynghe con.” Tính cách: Người thầy mẫu mực, biếtnhận lỗi, làm gương cho học tròc. Con dế:- Nhân vật gây ra sự xa cách, chia rẽ Lợivà đám bạn- Nhân vật gắn kết Lợi và đám bạn.B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]3. Bài học ứng xử- Chia nhóm cặp đơi và giao nhiệm vụ:- Phải biết cảm thông, thấu hiểu, không? Theo em sự thay đổi trong trong tìnhlàm tổn thương người khác vì sự đố kị,cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợihay vơ ý của mìnhđã góp phần thể hiện chủ đề của truyện- Phải biết tha thứ khi người khác đã nhậnntn?ra lỗi lầm và xin lỗi, sửa lỗi 1 cách chân? Từ đó, em rút ra được bài học gì về cách thành.ứng xử trong cuộc sống?B2: Thực hiện nhiệm vụHS: Làm việc nhóm 3’ [trao đổi, chia sẻvà đi đến thống nhất].GV: Theo dõi, quan sát HS thảoluận nhóm, hỗ trợ [nếu HS gặp khókhăn].B3: Báo cáo, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bàykết quả thảo luận- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổsung [nếu cần] cho nhóm bạn.B4: Kết luận, nhận định [GV]thuvienhoclieu.comTrang 16 thuvienhoclieu.com- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc củanhóm.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mụcsau.III. Tổng kếta. Mục tiêu:- Thấy được đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Tuổi thơ tôib. Nội dung:- GV cho HS trả lời câu hỏi đàm thoạic. Sản phẩm:- Câu trả lời của học sinhd. Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]III. Tổng kếtGv đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời 1/ Nội dung? Em hãy khái quát nội dung của văn bản - Kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ với những‘Tuổi thơ tôi”day dứt của nhà văn về một người bạn với? Văn bản có nét đặc sắc nghệ thuậtchú dế lửanào?- Bài học về lòng đố kị, cư xử tránh làmB2: Thực hiện nhiệm vụtổn thương người khácHS hoạt động cá nhân: suy nghĩ- Trân trọng tâm hồn trẻ thơ, hồn nhiên,GV theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ [nếu HS vụng dạigặp khó khăn].2/ Nghệ thuật:B3: Báo cáo, thảo luận- Tạo tình huống truyện độc đáoHS: trả lời câu hỏi, HS khác nghe và bổ- Xây dựng nhân vật sinh động qua hànhsung [nếu chưa đầy đủ]động cử chỉ….GV:Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéogiữa các nhóm.B4: Kết luận, nhận định [GV]GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt kiếnthức tổng kết.Hoạt động 3: LUYỆN TẬPa. Mục tiêu:- Hệ thống được một số yếu tố cơ bản của văn bản truyện- Xác định các yếu tố ấy trong văn bản Tuổi thơ tôib. Nội dung:- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Nhanh như chớpc. Sản phẩm:- Câu trả lời của học sinhd. Tổ chức thực hiện:a.Giao nhiệm vụ học tập:GV nêu các câu hỏi trong trò chơi Nhanh như chớpthuvienhoclieu.comTrang 17 thuvienhoclieu.com? Chủ đề của văn bản truyện là gì?? Chi tiết tiêu biểu trong văn bản truyện có đặc điểm gì?? Chi tiết tiêu biểu nhất trong văn bản “Tuổi thơ tôi” là chi tiết nào?? Thông điệp mà nhà văn Nguyễn gửi gắm qua văn bản “Tuổi thơ tôi” là gì?b.Thực hiện nhiệm vụHọc sinh suy nghĩ trả lời cá nhânc. Báo cáo thảo luậnGV mời 1 -2 học sinh trả lờid. Kết luận, nhận địnhGV nhận xét và chốt lại các yếu tố cơ bản của văn bản truyệnHoạt động 4: VẬN DỤNGa. Mục tiêu:- Vận dụng hiểu biết của bản thân để giải quyết tình huống thực tiễnb. Nội dung:- GV cho HS trả lời câu hỏic. Sản phẩm:- Câu trả lời của học sinhd. Tổ chức thực hiện:a. Giao nhiệm vụ học tập:GV nêu nhiệm vụ:? Em có hài lịng với cách ứng xử của mình khi từng có lần làm tổn thương ngườikhác khơng? Nếu không hãy đưa ra một cách ứng xử khác tinh tế hơn.b. Thực hiện nhiệm vụHọc sinh suy nghĩ trả lời cá nhânc. Báo cáo thảo luậnGV mời 1 -2 học sinh trả lờiKết luận, nhận địnhGV nhận xétNgày soạn: ………………TUẦN …..Ngày dạy:…………….Bài 6ĐIỂM TỰA TINH THẦNVăn bản [3]CON GÁI CỦA MẸ- Theo Thái Bá Dũng, Báo Tuổi trẻ –I. MỤC TIÊU1 Về kiến thức:- Hiểu được nội dung của văn bản thơng tin.- Tìm được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề của văn bản.2 Về năng lực:thuvienhoclieu.comTrang 18 thuvienhoclieu.com- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ,hành động, ý nghĩ của nhân vật.- Nêu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của cá nhân được gợi ra trong vănbảnbản thân.3 Về phẩm chất:- Bồi dưỡng tình yêu thương, quan tâm sẻ chia...II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- SGK, SGV.- Máy chiếu, máy tính.- Tranh ảnh, video clip liên quan bài học- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.- Phiếu học tập.- Văn bản: “Con gái của mẹ”III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HĐ 1: Xác định vấn đềe] Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.f] Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.g] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.h] Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- GV cho HS xem một đoạn clip bài hát: “ Nhật kí của mẹ”- Khi xem xong em có những suy nghĩ gì?B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GVB4: Kết luận, nhận định [GV]:Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mớia. Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản “Con gái của mẹ”, đâylà văn bản thông tin kết nối VB1 và VB2 theo chủ đề “ Điểm tựa tinh thần.b. Nội dung: HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong khi đọc và câu hỏi 1,2,3trong phần Suy ngẫm và phản hồi để nhận diện các đặc điểm nổi bật của văn bản.c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.d. Tổ chức thực hiện1. Đọc và trải nghiệm cùng văn bản.HĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]Yêu cầu HS thực hiện cặp đơi chia sẻ- Văn bản nói về sự vượt lên khóDựa vào văn bản vừa đọc và trả lời câu hỏi:khan của mẹ con cô bé Lam Anh- Văn bản trên nói về vấn đề gì?ở Thành phố Đà Nẵng.- Bố cục văn bản gồm mấy phần, nội dung- Bố cục văn bản chia làm 3 phần:của từng phần?+ Phần 1: Từ đầu ….12 năm nay:thuvienhoclieu.comTrang 19 thuvienhoclieu.comB2: Thực hiện nhiệm vụ:Giới thiệu về mẹ con Lam Anh.- HS trong nhóm suy nghĩ chia sẻ ý kiến và + Phần 2: Tiếp theo…thiếu thốn,trình bày trong 1 phút.khô khát: Tâm sự của chị Thu HàB3: Báo cáo, thảo luậntừ khi hai mẹ con vào Đà Nẵng- Yêu cầu HS lên trình bày, các nhóm cịn lại sinh sống đến khi Lam Anh đượctheo dõi, nhận xét, bổ sung [nếu cần] cho tuyển thẳng vào đại học.bạn.+ Phần còn lại: Sự vươn lênB4: Kết luận, nhận định [GV]trong học tập và tình cảm của- Nhận xét kết quả trình bày của HS.Lam Anh với mẹ.- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 22. Tìm hiểu văn bản.a. Tình cảm của mẹ Hà với con gái Lam AnhHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Chia 5 nhómHồ Khi L. Khi L. Khi- GV giao nhiệm vụ:n AnhAnh đi L.+ Nhóm 1: Nêu hồn cảnh sống của mẹ con chịcảnh cịn béhọcAnhHà ?đậu+ Nhóm 2: Tìm chi tiết trong văn bản diễn tả tình….cảm của mẹ Hà khi Lam Anh cịn nhỏ ?-Hai - Chị - LamNhóm 3: Tìm chi tiết diễn tả tình cảm của mẹ HàmẹHàAnh học Mừngkhi Lam Anh đi học ?con ở đưa lớp 1 chị vui,Nhóm 4: Tìm chi tiết diễn tả tình cảm của mẹ Hàtrọcon từ Hà rấtbậtkhi Lam Anh đậu vào trường chuyên và tuyểntrong Quảng vui vàkhóc,thẳng vào đại học ?gian Trị vàobật khóc bỏ cảNhóm 5: Em có cảm nhận gì về tình u của mẹphịn Đàkhi Lam cơngHà với Lam Anh ?g chật Nẵng AnhviệcB2: Thực hiện nhiệm vụhẹpsinh viết:chạyHS:- Chị sống, “Mẹ ơi, về- Suy nghĩHàcócon yêu nhà- Thảo luận và trình bày kết quảkhingười mẹ rấtkhiB3: Báo cáo, thảo luậnthìnhận nhiều”. ngheGV:bánni - Tiếng Lam- u cầu HS trình bày.vénhưng cười nói Anh- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].số ,chịhồnđậuHSkhithương nhiênvào- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ nhặt con của con trườnđồng nhất làm cho gsung cho nhóm bạn [nếu cần].nátquyết mẹ Hà chuyêB4: Kết luận, nhận định [GV]ni khơng có thêm n và- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm củacon cho. sức lực tuyểncác nhóm.thuvienhoclieu.comTrang 20 thuvienhoclieu.com- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau.ănhọc.- LamAnhvừađihọcvừađilàmthêm.Tình ucủamẹHàvớiLam Anhb. Tình cảm của cơ bé Lam Anh với mẹB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- GV đặt câu hỏi:- Em cảm nhận thế nào về tình cảm của Lam Anhđối với mẹ ? Thể hiện qua chi tiết nào ?B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS cảm nhận và tìm chi tiết trongvăn bản.HS:- Đọc SGK cảm nhận và tìm chi tiết thể hiện.- Suy nghĩ cá nhân.B3: Báo cáo, thảo luậnGV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn [nếu cần].HS :- Trả lời câu hỏi của GV.- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung [nếu cần]cho câu trả lời của bạn.B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trảthuvienhoclieu.comthẳngvàođạihọc:“Conơi,vinhhoa…..thiếuthốn,khôkhan”.=> Yêu thươngcon hết mực. LamAnh là tình yêu,niềm hy vọng,hạnh phúc và làđộng lực để mẹ Hàvươn lên vượt quakhó khăn, khổcực.- Yêu và thương mẹ, thấy mẹ vấtvả cố gắng học và làm việc đểmẹ bớt khổ.- Hạnh phúc và tự hào được làmcon mẹ Hà: “ Em hạnh phúc…tốtnhất cho em”.Trang 21 thuvienhoclieu.comlời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mụcsau.3. Ý nghĩa văn bảnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Lam Anh là điểm tựa tinh thầnSau khi tìm hiểu văn bản GV đặt yêu cầu:cho mẹ- Theo em giữa Lam Anh và mẹ, ai là điểm- Mẹ cũng là điểm tựa tinh thầntựa tinh thần của ai ? Vì sao ?cho Lam Anh.B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Suy nghĩ và trình bàyGV: theo dõi, quan sát hỗ trợ [nếu HS gặpkhó khăn].B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánhgiá.- Hướng dẫn HS trình bày [ nếu cần].HS:Trình bày sản phẩm suy nghĩ của mìnhB4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.3. Viết kết nối với đọca] Mục tiêu: Giúp HS- Hs viết được đoạn văn nêu cảm nghĩ của bản thân- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.b] Nội dung: Hs viết đoạn vănc] Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa.d] Tổ chức thực hiệnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]:Viết đoạn văn [từ 5 – 7 câu] nêu cảm nghĩ về một người giúp em có động lực vươnlên trong học tập, cuộc sống…B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn vănB3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn vănB4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn [nếu cần].Ngày soạn: ………………Ngày dạy:…………….TUẦN …..Thực hành Tiếng Việtthuvienhoclieu.comTrang 22 thuvienhoclieu.comDấu ngoặc képa] Mục tiêu: Giúp HS- Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép.b] Nội dung: GV hỏi, HS trả lờic] Sản phẩm: Câu trả lời của HSd] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV] Từ ngữ trong ngoặc kéChia nhóm lớp và đặt câu hỏi:Nghĩa thơng thườngTìm trong văn bản “Tuổi thơ tôi” Nghĩa theo dụng ý của táccác từ ngữ được đặt trong dấu giảngoặc kép. Chỉ ra nghĩa thông Liều mình như chẳng cóthường và nghĩa theo dụng ý của Quyết hi sinhtác giả bằng cách điền thông tin vào Hăng máu [chỉ con dế]bảng.Thảm thiết- Hãy đặt một câu có sử dụng dấu Thê thảm, thống thiếtngoặc kép và giải thích cơng dụng Trớ trêu [tình huống của nhân vật]của dấu ngoặc kép trong câu ấy.Trùm sòB2: Thực hiện nhiệm vụNgười ích kỉ, ln tìm cách thu lợi cho mìnhHS:Ích kỉ [tính cách của trẻ con, được đặt trong- Kẻ bảng điền từ và hoàn thiện ngoặc kép để giảm mức độ nghiêm trọng].bảng.Thu vén cá nhân- Đặt câu và nêu công dụng dấu hai Chăm lo cho lợi ích cá nhân của mình.chấm.Ích kỉ [tính cách của trẻ con, được đặt trongGV hướng dẫn HS hoàn thành ngoặc kép để giảm mức độ nghiêm trọng].nhiệm vụ.Làm giàuB3: Báo cáo, thảo luậnLàm cho trở nên giàu có, nhiều của cải,GV:iền bạc- u cầu HS lên trình bày.Tích lũy thêm bi [hành động nhân vật Lợi]- Hướng dẫn HS cách trình bày Võ đài[nếu cần].Đài đấu võHS:Chỗ tổ chức chọi dế.- Trình bày kết quả làm việc nhóm Cao thủ- Nhận xét và bổ sung cho nhóm Người tài giỏi, có khả năng hành động, ứngbạn [nếu cần].phó hơn người.B4: Kết luận, nhận định [GV]Một chú dế thiện chiến.- Nhận xét thái độ học tập và kết Ra giang hồquả làm việc nhóm của HS.Gia nhập vào giang hồ, thế giới võ hiệp nơi- Chốt kiến thức lên màn hình.các anh hung nghĩa sĩ hành tẩu.- Chuyển dẫn sang câu hỏi 3.Sự xuất hiện của dế lửa trong trò cơi chọi dế của trẻ con.thuvienhoclieu.comTrang 23 thuvienhoclieu.comTrả thùLàm cho người đã hại mình chịu điều xứngđáng với điều người đó gây raNghịch ngợm [hành động của trẻ con]Cao thủ dếNhư trường hợp “cao thủ”Như trường hợp “cao thủ”Cử hành tang lễTiến hành tang lễ một cách trang nghim [thường là cho người]Chôn cất và tưởng niệm con dế [hành độngcủa nhân vật Lợi]Đoạn văna] Mục tiêu: Giúp HS:- Hiểu và chỉ ra những đặc điểm của đoạn văn, văn bản- Viết được đoạn văn với chủ đề cho sẵnb] Nội dung:- GV chia nhóm cặp đơi- HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ và hồn thiện nhiệm vụ nhóm.c] Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà học sinh hoàn thành.d] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt- Giao tiếp là gì ? Thế nào là văn bản ? và tiếp nhận tư tưởng tình cảm- Yêu cầu HS đọc từ “cầm tờ giấy trúng bằng phương tiện ngôn ngữtuyển……thiếu thốn, khô khát”. Cho - Văn bản là sản phẩm của hoạtbiết có bao nhiêu đoạn văn ? Vì sao động giao tiếp bằng ngơn ngữ,em biết ?thường là tập hợp của các câu, các- Đoạn văn là gì ?đoạn, hồn chỉnh về nội dung vàB2: Thực hiện nhiệm vụhình thức, có tính liên kết chặt chẽ,- HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.nhằm đạt một mục tiêu giao tiếp- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quảnhất định.- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề - Có 2 đoạn vănB3: Báo cáo, thảo luận- Vì:- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.+ Hai đoạn đều biểu thị một nội- HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.dung tương đối trọn vẹn. Đ 1: tâmB4: Kết luận, nhận định [GV]trạng mẹ Hà khi con đậu trường- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn chuyên, Đ 2: tâm trạng mẹ Hà khisang đề mục sau.con đậu đại học.+ Có hình thức viết hoa lùi vào đầudịng và kết thúc bằng dấu câu đểthuvienhoclieu.comTrang 24 thuvienhoclieu.comngắt đoạn+ Có câu chủ đề [1]- Dựa vào đặc điểm trên HSđịnh nghĩa đoạn văn SGK/6.3. HĐ 3: Luyện tậpa] Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thểb] Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giaoc] Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tậpd] Tổ chức thực hiệnB1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HSBài tập 4/SGK 18B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS: tìm câu chủ đề [nếu có] trong đoạn văn.HS tìm và xác định câu chủ đề.B3: Báo cáo, thảo luận:- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.4. HĐ 4: Mở rộnga] Mục tiêu: Phát triển năng xây dựng đoạn văn .b] Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.c] Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa [nếu cần].d] Tổ chức thực hiệnB1: Chuyển giao nhiệm vụ: [GV giao nhiệm vụ]Viết đoạn văn khoảng một trang giấy kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem làđiểm tựa tinh thần. Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và xây dựng đoạn văn.HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và hình thành đoạn văn.B3: Báo cáo, thảo luậnGV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.HS nộp sản phẩm cho GVB4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét ý thức làm bài của HS [HS nộp bài không đúng qui định [nếu có].- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau.Tuần:Tiết:Văn bản :Ngày soạn:CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG[ O-Hen-ri ]thuvienhoclieu.comTrang 25

    Video liên quan

    Chủ Đề