The Partnership là gì

Partnership là Công ty. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Partnership - một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh.

Một loại hình tổ chức kinh doanh, trong đó hai hoặc nhiều cá nhân hồ bơi tiền, kỹ năng và các nguồn lực khác, và lợi nhuận chia sẻ và mất mát theo các điều khoản của thỏa thuận hợp tác. Trong trường hợp không thỏa thuận như vậy, sự hợp tác được giả định để thoát nơi những người tham gia trong một doanh nghiệp đồng ý chia sẻ rủi ro và lợi ích gắn liền tỷ lệ tương ứng.

Thuật ngữ Partnership

  • Partnership là gì? Đây là một thuật ngữ Kinh tế tài chính có nghĩa là Partnership là Công ty. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Partnership - một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh.Một loại hình tổ chức kinh doanh, trong đó hai hoặc nhiều cá nhân hồ bơi tiền, kỹ năng và các nguồn lực khác, và lợi nhuận chia sẻ và mất mát theo các điều khoản của thỏa thuận hợp tác. Trong trường hợp không thỏa thuận như vậy, sự hợp tác được giả định để thoát nơi những người tham gia trong một doanh nghiệp đồng ý chia sẻ rủi ro và lợi ích gắn liền tỷ lệ tương ứng.
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực .

Đây là thông tin Thuật ngữ Partnership theo chủ đề được cập nhập mới nhất năm 2022.

Thuật ngữ Partnership

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về Thuật ngữ Partnership. Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập.

Rõ ràng chúng ta nhận thấy rằng thế giới này cạnh tranh rất gay gắt. Khách hàng, đồng nghiệp hôm nay là bạn nhưng ngày mai có thể là thù. Chính vì thế, trong kinh doanh ngày nay có một nhu cầu thiết yếu cho sự hợp tác và phát triển. Chính vì thế trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn một thuật ngữ chuyên ngành Partnership là gì?

Partnership là gì? 

Hiểu một cách đơn giản thì ra nghĩa tiếng Việt thì nó được hiểu là công ty hợp danh hay công ty hợp tác. Là một hình thức kinh doanh hoặc liên doanh để phát triển thuộc sở hữu của nhiều hoặc nhiều hơn một cá nhân, tổ chức.

Đôi khi chúng ta không nên hiểu Partnership có nghĩa là bình đẳng giữa các bên mà nó có thể nghiêng về một bên nào đó.

Khi sử dụng hình thức công ty hợp danh này bạn có thể kết hợp uy tín cá nhân của mình với nhiều thành viên khác để nâng uy tín cá nhân công ty hoặc cùng nhau điều hành quản lý công ty dễ hơn. Nhưng khi sử dụng hình thức này, các bạn nên chú ý rằng nó rất khó để huy động vốn nên không phát hành được cổ phiếu và khá khó khăn khi phát triển.

Là một hình thức hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh để phát triển

Đặc điểm của công ty hợp danh

- Thành viên của các công ty hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàn sản của mình với các nghĩa vụ của công ty.

- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. 

- Kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty hợp danh có tư cách pháp nhân.

- Công ty hợp danh được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

Cơ cấu tổ chức của công ty hợp danh

 Theo Luật doanh nghiệp 2014 "Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tích hội đồng thành viên, đồng thời kiêm giám độc hoặc tổng giám đốc công tu nếu điều lệ công tu không có quy định khác".

Về tổ chức điều hành, các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý.

Ưu - nhược điểm của công ty hợp danh

Ưu điểm

- Đây là loại hình công ty đối nhân, với loại hình này thì công ty có thể kết hợp với những uy tín cá nhân của nhiều người khác để tạo dựng hình ảnh cho công ty. 

- Điều hành cũng như quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng thành viên còn ít. 

- Tất cả những thành viên góp vốn của công ty sẽ chịu trách nhiệm về phần vốn mà họ đã góp vào. 

- Có uy tín cao về chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của thành viên hợp danh đối với công ty.

Nhược điểm

- Mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao do chế độ liên đói chịu trách nhiệm vô hạn. 

- Không được phát hành bất kỳ loại hình chứng khoán nào nên khó huy động nguồn vốn. 

- Loại hình doanh nghiệp này không có tính phổ biến nên gây khó khăn cho việc phát triển và cạnh tranh. 

Marketing Partnership là gì?

Marketing Partnership được hiểu là tiếp thị hợp tác, là một mối quan hệ tiếp thị cùng có lợi giữa một công ty và một tổ chức khác. Chúng ta thừa nhận rằng định nghĩa này là khá rộng - nhưng đó là bởi vì hầu hết các quan hệ đối tác tiếp thị sẽ có các thuộc tính độc đáo của riêng họ.

Trọng tâm của mối quan hệ đối tác tiếp thị có thể bao gồm các sáng kiến ​​lớn hơn như thực hiện một phần nghiên cứu mạnh mẽ với một công ty khác hoặc chỉ là một việc nhỏ như yêu cầu đối tác đăng lại một lượt tweet cụ thể trên Twitter. Tất cả phụ thuộc vào các công ty liên quan và mục tiêu chiến lược hiện tại của họ.

Nhiều quan hệ đối tác tiếp thị bắt đầu từ mô hình nhỏ và phát triển theo thời gian khi hai công ty hiểu nhau và tìm ra những gì phù hợp nhất cho mỗi bên.

Hoạt động chính của tiếp thị đối tác doanh nghiệp làm đó là:

- Xây dựng các liên kết theo dõi trên các bài đăng blog có liên quan.

- Mạng xã hội bùng nổ chia sẻ nội dung mới hoặc các sự kiện sắp tới.

- Trao đổi email quảng cáo các dịch vụ hoặc nội dung tương ứng của bạn.

- Hội thảo trên web được đồng sản xuất và đồng quảng cáo.

- Sự kiện trực tiếp nhắm mục tiêu đến cùng một khách hàng tiềm năng.

- Tiến hành một phần nghiên cứu mới cùng nhau.

Tuy nhiên, không phải bạn có thể đơn giản hợp tác với bất kỳ ai. Có một số điều quan trọng phải được xem xét trước khi tham gia vào quan hệ đối tác mới với một công ty khác.

Khi bắt đầu một mối quan hệ đối tác tiếp thị chiến lược mới, bạn cần tuân theo hai tiêu chí để chọn đối tác phù hợp - đảm bảo họ không phải là đối thủ cạnh tranh của bạn và họ phục vụ cùng một đối tượng như bạn.

Tiếp thị hợp tác giúp doanh nghiệp bán hàng tốt hơn

Content Partnership là gì?

Hiểu tiếp tục một cách đơn giản thì hình thức kinh doanh này song hành cùng các chuỗi hoạt động và thương hiệu thông qua các hình thức sử dụng nội dung, cuộc thi, hội thảo do bên báo tổ chức.

Mục đích hình thức hợp tác này để gây sự chú ý, thu hút từ hướng người đọc để gia tăng sự nhận diện thương hiệu từ khách hàng với brand của công ty. Không những thế, nếu hợp tác phát triển thì thương hiệu của bạn còn xây dựng được hình ảnh vô cùng uy tín và niềm tin từ khách hàng.

Khi chúng ta sử dụng content partnership thì tên tuổi của doanh nghiệp sẽ các báo quảng cáo một cách uy tín trong các chương trình, sự kiện, hội thảo thông qua đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều ngân sách quảng cáo mà thương hiệu đã được xây dựng, phủ rộng đất nước.

Thông thường thì 1 content partnership của doanh nghiệp chủ yếu gồm 4 hình thức đó là tài trợ chuyên đề, tài trợ hội thảo,tài trợ big campaign và tọa đàm trực tuyến.

1 content partnership của doanh nghiệp chủ yếu gồm 4 hình thức

- Tài trợ chuyên đề: là hình thức mà doanh nghiệp sẽ thực hiện với bên báo các hoạt động và thương hiệu tổ chức. 

- Tài trợ hội thảo: là hình thức mà doanh nghiệp song hành cùng các hoạt động và thương hiệu của báo bằng việc tài trợ các cuộc thi, các cuộc hội thảo do bên báo đứng ra tổ chức.

Chúng tôi có thể lấy ví dụ cho bạn về loại hình tài trợ này của TH milk và bên đơn vị tổ chức Soha.vn với hội thảo “Đón sóng sản phẩm sạch”. Kết quả của hội thảo này thì có hơn 80 bài viết và 32 báo đưa tin nội dung về TH milk.

- Tọa đàm trực tuyến: là hình thức thảo luận trực tiếp của doanh nghiệp với người nổi tiếng để giải đáp thắc mắc của độc giả.

- Tài trợ big campaign: là loại hình thực hiện một chiến dịch cho một thương hiệu hay nhãn hàng nào đó có chủ đề ý nghĩa.

Như vậy, chúng tôi đã giải thích chi tiết cho các bạn biết về loại hình Partnership cũng như Marketing Partnership là gì. Giữa thời đại những thương hiệu cạnh tranh nhau gay gắt thì việc hợp tác phát triển là phương pháp  sẽ giúp bạn học viết content bài bản và đi được nửa chặng đường thành công.

Ngoài ra, chúng tôi còn có rất nhiều khóa học marketing online như Facebook, Youtube, SEO... với sự hướng dẫn của những chuyên gia hàng đầu được nhiều người săn đón nhất trên Unica. Hi vọng những khóa học sẽ mang lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích.

Chúc các bạn thành công!

>> Mời bạn đọc tiếp tục đón đọc thêm:

Kinh nghiệm hợp tác kinh doanh nhỏ thành công mà bạn không nên bỏ qua

- Chiến lược thương hiệu là gì? 6 bước xây dựng chiến lược thương hiệu 2020

- Bật mí 3 chiến lược cạnh tranh dành cho dân kinh doanh

- 5 Chiến lược giá đỉnh cao trong Marketing


Tags: Marketing

Video liên quan

Chủ Đề