Tiểu luận về tâm lý học lứa tuổi sinh viên

Download miễn phí Tiểu luận Đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học Các em rất giàu trí tưởng tượng, nhiều khi quá tin vào những điều huyền hoặc, những truyện cổ tích thần tiên, những truyện thần thoại dân gian được kể trong các lớp học hay trước khi đi ngủ buổi tối. Từ đó các em tự thêu dệt những mơ mộng rất dễ thương đến bất ngờ. Sau này, lớn hơn một chút, tính thần thoại chuyển dần sang khía cạnh thần tượng hóa một cách đơn giản. Khi các em được tiếp xúc thân tình với một người lớn nào đó có nhân cách cao thượng, các em sẽ nhanh chóng hình thành các ước mơ sẽ có được nhân cách ấy [ví dụ: "Lớn lên em sẽ làm cô giáo như cô."; "Mai mốt con sẽ đi tu như cha."; "Em sẽ là một Ronaldo của Việt Nam." ]. Do đó, nếu người lớn biết khéo nương theo trí tưởng tượng và những mơ mộng hồn nhiên trong sáng của các em, có thể hướng dẫn các em dần dần gạn lọc đi những nét viễn vông huyền hay để chuyển những giá trị tốt đẹp hiện thực nơi nhân cách các em. Bước đầu thấu hiểu được những nhu cầu khát vọng ngây thơ của các em rồi, vẫn chưa đủ, bởi tính khí các em luôn bị đột biến, thay đổi hay bị tổn thương. Do vậy, ngoài việc hòa mình cùng chơi, cùng trò chuyện với các em, người lớn còn cần khéo léo tạo sức thu hút lâu dài bền bỉ, bằng cách lồng các hoạt động tập thể vào các trò chơi [học và làm mà là chơi, chơi mà lại là học và làm một cách hữu ích ].  

//s1.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-tieu_luan_dac_diem_tam_ly_lua_tuoi_tieu_hoc.S9l56GZJ4o.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40035/


Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

Nhận download tài liệu miễn phí

sở tâm lí lứa tuổi cho việc xây dựng các nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học và giáo dục phù hợp đặc điểm và quy luật tâm lí lứa tuổi tiểu học, tổ chức hợp lí quá trình sư phạm nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học và giáo dục ở Tiểu học. Tâm lí học lứa tuổi tiểu học không những cung cấp cơ sở tâm lí cho giáo viên tiểu học trong hoạt động sư phạm của mình mà còn giúp giáo viên tiểu học, các nhà giáo dục ở bậc học này có phương pháp đối xử khéo léo sư phạm với giáo viên, học sinh và tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân để làm tốt vai trò người giáo viên trong sự nghiệp trồng người. Các em học ở trường tiểu học, hay còn gọi là tuổi Nhi đồng, lứa tuổi đầu tuổi học. Đến trường thực hiện hoạt động học tập là bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ ở lứa tuổi này. Giờ đây các em đã trở thành một học sinh thực sự, học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất giúp các em tích lũy kiến thức. Khi đến trường, các em bước vào những mối quan hệ mới và phức tạp hơn : quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè. Trong môi trường hoạt động mới sẽ tạo ra cho các em một thế giới nội tâm phong phú. è Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh nhỏ. Thời kì này ở trẻ phát triển mạnh về nhận thức, tình cảm – ý chí – ý thức – nhân cách. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TIỂU HỌC: 1. Đặc điểm về mặt cơ thể    - Hệ xương còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay đang trong thời kỳ phát triển [thời kỳ cốt hoá] nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập,…Vì thế mà trong các hoạt  động vui chơi của các em cha mẹ và thầy cô [sau đây xin gọi chung là các nhà giáo dục] cần chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn. - Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động như chạy, nhảy, nô đùa,…Vì vậy mà các nhà giáo dục nên đưa các em vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo sự an toàn cho trẻ. - Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu tượng. Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ như đố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ,…Dựa vào cơ sinh lý này mà các nhà giáo dục nên cuốn hút các em với các câu hỏi nhằm phát triển tư duy của các em. 2. Đặc điểm về hoạt động và môi trường sống 2.1 Hoạt động của học sinh tiểu học - Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang các trò chơi vận động. + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân và gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,…Ngoài ra, trẻ còn còn tham gia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trồng hoa,… + Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong,… 2.2 Những thay đổi kèm theo - Trong gia đình: các em luôn cố gắng là một thành viên tích cực, có thể tham gia các công việc trong gia đình. Điều này được thể hiện rõ nhất trong các gia đình neo đơn, hoàn cảnh, các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn,…các em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ rất nhỏ. - Trong nhà trường: do nội dung, tích chất, mục đích của các môn học đều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về phương pháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý thức học tập tốt. - Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hội mang tính tập thể [đôi khi tham gia tích cực hơn cả trong gia đình]. Đặc biệt là các em muốn thừa nhận mình là người lớn, muốn được nhiều người biết đến mình. Biết được những đặc điểm nêu trên thì cha mẹ và thầy cô phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy những khả năng tích cực của các em trong công việc gia đình, quan hệ xã hội và đặc biệt là trong học tập. 3. Đặc điểm của quá trình nhận thức 3.1 Tri giác: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng – Tri giác có chủ định [trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó,…] Nhận thấy điều này chúng ta cần thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác. 3.2 Chú ý Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này chú không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi hay có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng,…Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài,…Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định. Biết được điều này các nhà giáo dục nên giao cho trẻ những công việc hay bài tập đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên giới hạn về mặt thời gian. Chú ý áp dụng linh động theo từng độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học và chú ý đến tính cá thể của trẻ, điều này là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục trẻ. 3.3 Trí nhớ Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – lôgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu.

Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường. Ghi nhớ có chủ định đã phát tri...

Tìm tài liệu: Tâm lý học lứa tuổi sinh viên

  • Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp nâng cao hiệu quả công tác Tư vấn tâm lý học sinh trường THCS Đinh Tiên Hoàng Thực hiện đề tài nhằm nắm được thực trạng về chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên của nhà

    Download

  • Trở ngại tâm lý trong giao tiếp giữa sinh viên với giảng viên Thực tế cho thấy, hiện nay vẫn còn nhiều trường đại học chỉ chú trọng đến việc trang bị các tri thức cho

    Download

  • Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp giáo dục trẻ cá biệt ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Mục đích của sáng kiến này là giúp giáo viên và cha mẹ trẻ nhận thức được tầm quan trọng trong việc giáo

    Download

  • Nhận thức của sinh viên về việc “sống thử” Cuộc sống ngày càng hiện đại cả về phong cách và lối sống nên suy nghĩ của sinh viên ngày càng bắt kịp với

    Download

  • YOMEDIA

    YOMEDIA

  • Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy học tích cực giúp trẻ học tốt tại lớp Nhỡ 2 trường mầm non Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là phương pháp dạy học tích cực đang được rất nhiều nước

    Download

  • Một số biện pháp bước đầu cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với chữ viết

    Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để dạy và chăm sóc trẻ ở một lứa tuổi nào đó, chắc

    Download

  • Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một vài kinh nghiệm giúp trẻ cảm thụ văn học ở trường mẫu giáo Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,

    Download

  • Bài giảng Tâm lý học chuyên ngành - Ths. Dương Thị Kim Oanh Bài giảng Tâm lý học chuyên ngành - Ths. Dương Thị Kim Oanh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên

    Download

  • Định hướng giá trị trong việc lựa chọn bạn đời của sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học Huế hiện nay Bài viết này là một phần của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở “Định hướng giá trị về tình yêu

    Download

  • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH1: Một số vấn đề tâm lý học dạy học ở tiểu học Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH1: Một số vấn đề tâm lý học dạy học ở tiểu học

    Download

Xem Thêm

Video liên quan

Chủ Đề