Tìm m để bất phương trình logarit có nghiệm thuộc khoảng

Tìm m để bất phương trình logarit có nghiệm chứa khoảng cho trước. Đây là một trong các dạng toán khó về bất phương trình logarit. Tuy nhiên khó đâu thì khó, chứ đọc qua bài viết này là thấy dễ luôn. Để giải dạng toán này ta cần thực hiện theo các bước trong bài viết dưới đây.

TÌM M ĐỂ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT CÓ TẬP NGHIỆM CHỨA KHOẢNG CHO TRƯỚC

Dạng toán: Tìm m để BPT logarit  có tập nghiệm chứa khoảng [a;b].

Sơ đồ tư duy:

Giải thích: Thứ nhất, BPT có tham số nên giải tường minh điều kiện không khả quan. Thứ hai, giải BPT logarit thường đưa đến BPT hệ quả [là miền chứa nghiệm của BPT đầu]. Hơn nữa, BPT có tham số nên kết hợp nghiệm khó khăn. Do đó ta tách ra làm 2 phần: Xét tham số ở điều kiện, xét tham số ở BPT hệ quả [không kết hợp điều kiện tìm tập nghiệm]. Sau đó kết hợp hai phần để được kết quả bài toán.

Bộ đề thi Online các dạng có giải chi tiết: Hàm số lũy thừa – Mũ – Logarit

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục


Tài liệu gồm 20 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Toán VDC & HSG THPT, hướng dẫn phương pháp giải bài toán Bất phương trình lôgarit chứa tham số; đây là dạng toán thường gặp trong chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 2.

Bài toán: Tìm m để bất phương trình f x m 0 hoặc f x m 0 có nghiệm trên D? PHƯƠNG PHÁP: Bước 1. Tách tham số m ra khỏi x và đưa BPT về dạng A m f x hoặc A m f x. Bước 2. Khảo sát sự biến thiên và dựa vào bảng biến thiên xác định các giá trị của tham số m để bất phương trình có nghiệm. Lưu ý: Cho hàm số y f x xác định và liên tục trên D. Trong trường hợp tồn tại max x f x D và min x f x D thì ta có: Bất phương trình A m f x có nghiệm trên max x A m f x D D. Bất phương trình A m f x có nghiệm trên min x A m f x D D. Bất phương trình A m f x nghiệm đúng min x x A m f x D D. Bất phương trình A m f x nghiệm đúng max x x A m f x D D. Nếu 2 f x ax bx c a 0 thì 0 0 a f x x. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 2 2 2 2 log 7 7 log 4 x mx x m nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x? Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc 2021 2021 sao cho bất phương trình 2 2 2 3log 2 12log 1 0 x x m nghiệm đúng với mọi x trên khoảng. Tính số phần tử của tập hợp S.

Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 2 ln 4 3 log x x m có đúng 3 nghiệm nguyên. Vậy tổng phần tử của S là?

- Bước 1. Tách m ra khỏi biến số x và đưa về dạng $f\left[ x \right]=P\left[ m \right]$.

- Bước 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số $f\left[ x \right]$ trên D.

- Bước 3. Dựa vào bảng biến thiên để xác định giá trị tham số $P\left[ m \right]$ để đường thẳng $y=P\left[ m \right]$ nằm ngang cắt đồ thị hàm số $y=f\left[ x \right]$.

Một số kiến thức quan trọng để giải quyết bài toán 1

Hàm số $y=f\left[ x \right]$ có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên D thì giá trị $P\left[ m \right]$ cần tìm để phương trình có nghiệm thỏa mãn $\underset{x\in D}{\mathop{\min }}\,f\left[ x \right]\le P\left[ m \right]\le \underset{x\in D}{\mathop{\max }}\,f\left[ x \right]$

Nếu bài toán yêu cầu tìm tham số để phương trình có k nghiệm phân biệt, ta chỉ cần dựa vào bảng biến thiên để xác định sao cho đường thẳng $y=P\left[ m \right]$ nằm ngang cắt đồ thị hàm số $y=f\left[ x \right]$ tại k điểm phân biệt.

Nếu đổi biến, nói cách khác là đặt ẩn phụ thì ta cần tìm điều kiện cho biến mới và biện luận mối tương quan số nghiệm giữa biến cũ và biến mới.

Nếu đề bài yêu cầu tìm tham số m để phương trình bậc hai theo mũ hoặc lôgarit có hai nghiệm phân biệt ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn ${{\text{x}}_{1}}+{{x}_{2}}=a$ hoặc ${{x}_{1}}{{x}_{2}}=b$, ta có thể sử dụng định lý Vi-ét sau khi lấy mũ hoặc lôgarit hai vế hợp lí.

2. Bài toán 2. Tìm tham số m để $f\left[ x;m \right]\ge 0$ hoặc $f\left[ x;m \right]\le 0$ có nghiệm trên D.

- Bước 1. Tách m ra khỏi biến số x và đưa về dạng $f\left[ x \right]\ge P\left[ m \right]$ hoặc $f\left[ x \right]\le P\left[ m \right]$

- Bước 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số $f\left[ x \right]$ trên D.

- Bước 3. Dựa vào bảng biến thiên để xác định giá trị của tham số $P\left[ m \right]$ để bất phương trình có nghiệm:

* $P\left[ m \right]\le f\left[ x \right]$ có nghiệm trên D $\Leftrightarrow P\left[ m \right]\le \underset{x\in D}{\mathop{\max }}\,f\left[ x \right]$.

* $P\left[ m \right]\ge f\left[ x \right]$ có nghiệm trên D $\Leftrightarrow P\left[ m \right]\ge \underset{x\in D}{\mathop{\min }}\,f\left[ x \right]$.

Một số kiến thức quan trọng để giải quyết bài toán 2

– Bất phương trình $P\left[ m \right]\le f\left[ x \right]$ nghiệm đúng $\forall x\in D\Leftrightarrow P\left[ m \right]\le \underset{x\in D}{\mathop{\min }}\,f\left[ x \right]$.

– Bất phương trình $P\left[ m \right]\ge f\left[ x \right]$ nghiệm đúng $\forall x\in D\Leftrightarrow P\left[ m \right]\ge \underset{x\in D}{\mathop{\max }}\,f\left[ x \right]$.

– Nếu $f\left[ x;m \right]\ge 0;\forall x\in \mathbb{R}$ hoặc $f\left[ x;m \right]\le 0;\forall x\in \mathbb{R}$ với $f\left[ x;m \right]$ là tam thức bậc hai, ta sẽ sử dụng dấu của tam thức bậc hai.

3. Một số phương pháp áp dụng trong bài toán

a] Phương pháp đặt ẩn phụ: Đặt $t={{a}^{u\left[ x \right]}}$ hoặc $t={{\log }_{a}}u\left[ x \right]$, tùy theo điều kiện của x ta sẽ tìm được miền xác định của biến t.

b] Phương pháp hàm số: Đưa phương trình [bất phương trình] về dạng $f\left[ u \right]=f\left[ v \right]$ với $f\left[ t \right]$là hàm số đơn điệu và đại diện cho hai vế của phương trình. Khi đó $f\left[ u \right]=f\left[ v \right]\Leftrightarrow u=v$.

c] Dấu của tam thức bậc hai: Xét hàm số $f\left[ x \right]=a{{x}^{2}}+bx+c$ có hai nghiệm phân biệt ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$

– Ta có $\Delta ={{b}^{2}}-4\text{a}c$ và định lý Vi-ét: $\left\{ \begin{array}  {} {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=-\frac{b}{a} \\  {} {{x}_{1}}{{x}_{2}}=\frac{c}{a} \\ \end{array} \right.$.

– Phương trình $f\left[ x \right]=0$ có hai nghiệm dương phân biệt $\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} \Delta >0 \\  {} {{x}_{1}}+{{x}_{2}}>0 \\  {} {{x}_{1}}{{x}_{2}}>0 \\ \end{array} \right.$.

– Phương trình $f\left[ x \right]=0$ có hai nghiệm trái dấu $\Leftrightarrow ac0;\forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} a>0 \\  {} \Delta 0$

Suy ra hàm số $f\left[ x \right]$ đồng biến trên ℝ, do đó $f\left[ 0 \right]0;\forall x\in \mathbb{R}$.

Suy ra $f\left[ t \right]$ là hàm số đồng biến trên $\left[ -\infty ;+\infty  \right]$ nên [*] $\Leftrightarrow {{x}^{2}}+m\text{x}=2{{\text{x}}^{2}}+2m\text{x}+m$

$\Leftrightarrow {{x}^{2}}+m\text{x}+m=0$ có hai nghiệm phân biệt $\Leftrightarrow \Delta ={{m}^{2}}-4m>0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} m>4 \\  {} m0;\forall t>0$.

Suy ra $f\left[ t \right]$ là hàm số đồng biến trên $\left[ 0;+\infty  \right]\Leftrightarrow \min f\left[ t \right]=-3$.

Yêu cầu bài toán $\Leftrightarrow m>\underset{\left[ 0;+\infty  \right]}{\mathop{\min }}\,f\left[ t \right]=-3$.

Kết hợp với $m\in \mathbb{Z}$ và $m\in \left[ -10;10 \right]\xrightarrow{{}}$ có 13 giá trị nguyên cần tìm. Chọn D.

Ví dụ 18: Cho bất phương trình $m{{.3}^{x+1}}+\left[ 3m+2 \right]{{\left[ 4-\sqrt{7} \right]}^{x}}+{{\left[ 4+\sqrt{7} \right]}^{x}}>0$, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi $x\frac{2+2\sqrt{3}}{3}$                                            B. $m>\frac{2-2\sqrt{3}}{3}$         C. $m\ge \frac{2-2\sqrt{3}}{3}$                     D. $m>-\frac{2-2\sqrt{3}}{3}$

Lời giải

Bất phương trình $\Leftrightarrow 3m+\left[ 3m+2 \right].{{\left[ \frac{4-\sqrt{7}}{3} \right]}^{x}}+{{\left[ \frac{4+\sqrt{7}}{3} \right]}^{x}}>0$          [*].

Ta có $\frac{4-\sqrt{7}}{3}.\frac{4+\sqrt{7}}{3}=1\Leftrightarrow {{\left[ \frac{4-\sqrt{7}}{3} \right]}^{x}}={{\left[ \frac{4+\sqrt{7}}{3} \right]}^{-x}}$ nên đặt $t={{\left[ \frac{4+\sqrt{7}}{3} \right]}^{x}}\Rightarrow {{\left[ \frac{4-\sqrt{7}}{3} \right]}^{x}}=\frac{1}{t}$.

Khi đó [*] $\Leftrightarrow 3m+\frac{3m+2}{t}+t>0,\forall t\in \left[ 0;1 \right]\Leftrightarrow 3m>-\frac{{{t}^{2}}+2}{t+1},\forall t\in \left[ 0;1 \right]$

Xét hàm số $f\left[ t \right]=-\frac{{{t}^{2}}+2}{t+1}$ trên $\left[ 0;1 \right]$, suy ra $\underset{\left[ 0;1 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left[ t \right]=f\left[ \sqrt{3}-1 \right]=2-2\sqrt{3}$.

Do đó $3m>f\left[ t \right];\forall t\in \left[ 0;1 \right]\Leftrightarrow 3m>2-2\sqrt{3}\Leftrightarrow m>\frac{2-2\sqrt{3}}{3}$. Chọn B.

Ví dụ 19: Gọi m là số thực sao cho phương trình $\log _{3}^{2}x-\left[ m+2 \right]{{\log }_{3}}x+3m-2=0$ có hai nghiệm ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn ${{x}_{1}}{{x}_{2}}=9$. Khẳng định nào dưới đaya đúng?

A. $10,\forall x\in D$.

Do đó, hàm số đa cho đồng biến trên mỗi khoảng $\left[ -1;0 \right]$ và $\left[ 0;+\infty  \right]$.

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình $f\left[ x \right]=m$ có 2 nghiệm $\Leftrightarrow m>-1$.

Kết hợp với $m\in \mathbb{Z}$ và $m\in \left[ -10;10 \right]\xrightarrow{{}}$ có 11 giá trị m nguyên. Chọn C.

Ví dụ 24: Phương trình ${{\log }_{\sqrt{2}}}\left[ m\text{x}-6{{\text{x}}^{3}} \right]+2{{\log }_{\frac{1}{2}}}\left[ -14{{\text{x}}^{2}}+29\text{x}-2 \right]=0$ có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi $m\in \left[ a;b \right]$. Tính $P=a-2b$.

A. $-5$                               B. 0                                         C. $-10$                             D. $-20$

Lời giải

Phương trình $\Leftrightarrow {{\log }_{2}}\left[ m\text{x}-6{{\text{x}}^{3}} \right]={{\log }_{2}}\left[ -14{{\text{x}}^{2}}+29\text{x}-2 \right]$

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} -14{{\text{x}}^{2}}+29\text{x}-2>0 \\  {} m\text{x}-6{{\text{x}}^{3}}=-14{{\text{x}}^{2}}+29\text{x}-2 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} \frac{1}{14}0$;

Suy ra $f\left[ t \right]$ là hàm số đồng biến trên $\left[ \frac{1}{2};+\infty  \right]$ nên $m>\underset{\left[ \frac{1}{2};+\infty  \right]}{\mathop{\min }}\,f\left[ t \right]=f\left[ \frac{1}{2} \right]=\frac{3}{4}$.

Kết hợp với $m\in \mathbb{Z}$ và $m\in \left[ -10;10 \right]\xrightarrow{{}}$ có 10 giá trị nguyên m cần tìm. Chọn D.

Ví dụ 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để bất phương trình $\ln \left[ 2{{\text{x}}^{2}}+3 \right]>\ln \left[ {{x}^{2}}+ax+1 \right]$ nghiệm đúng với mọi $x\in \mathbb{R}$?

A. 1                                    B. 2                                         C. 0                                    D. 3

Lời giải

Yêu cầu bài toán $\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} {{x}^{2}}+ax+1>0 \\  {} 2{{x}^{2}}+3>{{x}^{2}}+ax+1 \\ \end{array} \right.;\forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} f\left[ x \right]={{x}^{2}}+ax+1>0 \\  {} g\left[ x \right]={{x}^{2}}-ax+2>0 \\ \end{array} \right.;\forall x\in \mathbb{R}$

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} {{\Delta }_{f\left[ x \right]}}

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề