Trách nhiệm là gì tại sao lại chiujt rách nhiệm năm 2024

Review Evaluation 2 - Question 1: Given the folllowing distribution. X 10 20 30 40 P(x) 0.2 0.3 0.4 0.1 The

  • 01 Time Value of Money
  • Khởi nghiệp n31 - Toán Kinh Tế
  • Cfa 1 - very good
  • 220H0058 - mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
  • BÁO CÁO MÔN TIỀN TỆ - tiền tệ
  • NHÓM 13 - TỔ 1 - TGEGRFRF

Preview text

Pros and cons of decentralized management Advantages of decentralized management Reduce the burden of top executives This management approach frees top managers from the burden of making too many executive decisions. This allows for specialization and also allows top managers to think for the future and plan accordingly.

Ưu và nhược điểm của quản lí không trung tâm Ưu điểm Giảm thiểu đống hỗn độn của người quản lí phía trên Cách quản lí này giải phóng tốp người quản lí ở trên, cái đám mà nhân viên phải đợi chờ họ đưa ra quá nhiều quyết định mới được phản hồi. Điều này cho phép sự chuyên tâm tới vấn đề nhân viên muốn hỏi và cho phép những nhà lãnh đạo suy xét cho tương lai nhiều hơn và lập kế hoạch tốt hơn.

Diversify activities and develop management team Decentralization reduces the burden of executives with routine decision making. They can easily make time for more important activities. Besides, with large-scale enterprise requires the service of a large number of managers and here decentralization provides a training platform for managers. Managers learn from relevant organizational experience, so they can more effectively monitor work.

Sự đa dạng trong các hoạt động và phát triển đội ngũ quản lí Không quản lí trung tâm sẽ giảm thiểu việc phải tham khảo ý kiến từ trên xuống như trước. Giờ đây, họ có thể có thời gian cho những hoạt động quan trọng hơn. Ngoài ra, với những doanh nghiệp cỡ lớn, họ cần rất nhiều người quản lí và việc k trú trọng trung tâm sẽ tạo nên một nơi để train ra những ng quản lí thực thụ. Những người quản lí sẽ được học những kinh nghiệm quản lí tổ chức hay hơn để họ có khả năng làm việc quản lí tốt hơn. Satisfying human needs

Decentralization is an important tool to satisfy human needs for power, independence, status and prestige. This satisfaction helps to build a team of satisfied managers who feel their responsibility towards the company's work.

Thỏa mãn nhu cầu của con người Không trú trọng trung tâm là một công cụ quan trọng để thỏa mãn nhu cầu về sức mạnh, sự tự do, vị trí và độ tín nhiệm. Sự thỏa mãn này sẽ giúp xây dựng một team với nhiều ng quản lí có trách nhiệm hơn, những ng mà họ thực sự có trách nhiệm với công việc của công ty.

Employee management, quick and informed decisions can Decentralized management in the enterprise can directly control the daily tasks of employees as well as reward / discipline employees when necessary , along with making quick decisions in the capacity without requires approval from higher authority.

Quản lí k trung tâm trong một tập đoàn sẽ trực tiếp kiểm soát được nhiệm vụ phải làm trong ngày của nhân viên cũng như là thưởng/phạt nhân viên khi cần thiết, song song đó là có những quyết định nhanh chóng hơn trong việc cân đo hiệu quả mà không cần tới sự chấp thuận từ lãnh đạo cấp cao.

Example 1: In a chain of milk tea shops following the direction of decentralized management, the responsibility of the head has been greatly reduced due to decentralization down to lower management levels at each store. , they are mostly responsible for more macro issues, such as brand development, business expansion, etc. Because of this, businesses will build a strong human resource, business With many years of experience, managing employees at each store becomes much easier.

Ví dụ 1: Một chuỗi cửa hàng trà sữa áp dụng mô hình quản lí không trung tâm, trách nhiệm của nhà lãnh đạo đã được giảm thiểu đi đáng kể vì việc quản lí bây giờ được giao cho từng cửa hàng nhỏ. Những cửa hàng nhỏ này chiujt rách nhiệm cho những vấn đề lớn hơn mà trc đó họ k đc đụng như phát triển thương hiệu, phát triển kinh doanh, vân vân. Nhờ vào việc này, việc kinh doanh sẽ xây dựng 1 đế chế quản lí nhân công hùng mạnh với những con người có hàng năm kinh nghiệm quản lí nhân viên cho nên việc quản lí ở mỗi cửa hàng sẽ dễ dàng hơn.

Example 2 : William Weldon was the Chief Executive Officer (CEO) of Johnson & Johnson from 2002 to 2012. Under Weldon's leadership, Johnson & Johnson operated under a decentralized structure. Weldon noted that to To be successful, a decentralized organization must empower employees to innovate, develop expertise, and collaborate to achieve organizational goals.

Ví dụ 2: William Weldon từng là CEO của xà bông em bé từ 2002 tới 2012. Dưới thời của ông, xà bông em bé đã được hoạt động dưới mô hình không quản lí trung tâm. Weldon nói rằng để thành công, mô hình này phải phát huy đc sức mạnh đột phá, phát triển kĩ năng cá nhân, và làm việc nhóm của nhân viên để đạt được mục tiêu của tổ chức đã đặt ra.

Disadvantages of Decentralized Management Failure to adhere to uniform policies Under decentralized management, it is difficult for enterprises to follow uniform policies and standard procedures. Each manager will work and frame the policy according to his or her talents.

Khuyết điểm: Khó để có thể bảo đảm được tính kỉ luật Dưới sự quản lí không trung tâm, rất khó để các tập đoàn theo sát và quản lí được tính kỉ luật và những quy trình chuẩn. Mỗi quản lí phải làm việc và hoạch định ra quy định theo tài năng của người đó

More financial burden Decentralized management requires the use of staff trained to accept authority, it involves more

between these two should be maintained.

Không có một tổ chức nào có thể đảm bảo đc mình sẽ theo mô hình QLKTT này 100%, các tổ chức mà có mô hình quản lí tốt sẽ phác họa được những quyết định của công ty. QLKTT 100% là điều gần như k thể bởi vì nó thể hiện rằng mỗi chi nhánh phải tự đưa ra quyết định của mình. Mặc khác, QLKTT sẽ khó quản lí những chi nhánh cho nên việc cân bằng giữa truyền thống và mô hình mới là điều cần thiết.

Let’s have a look at a few flagship Holacracies to reassure the sceptics. Zappos – USA – Retail – 1,001-5,000 employees A lot has been written about Zappos’ implementation of Holacracy. Not everything went well from the start and many aspects of the implementation are still imperfect (more on that later). Still, Holacracy gave Zappos a great place to start: “There are a lot of companies self-managing in a lot of different ways, but most of them created and developed their own unique method and honed it over several years. So, why did we go with Holacracy? Aside from it arguably being the most publicly well-known, it is one of the only pre-built, out-of-the-box options that any organization can implement, regardless of size, sector, or industry. Holacracy immediately provided us with a set of rules and processes that everyone could see, with a lot of the nuances and checks-and-balances already figured out for us.”

Hãy lấy ví dụ về một đứa con cưng của Hologracy để hiểu thêm về khái nhiệm Zappos gì gì đó Đã có rất nhiều vài viết về việc Zappos ứng dụng hologracy Nhưng không phải mọi thứ đều diễn ra tốt từ lúc bắt đầu và có rất nhiều khía cạnh của việc áp dụng vẫn đang không hoàn thiện (sẽ bàn bạc sau về vấn đề này sau) Tuy nhiên, hologracy đã cho Zappos một bước đi đầu tiên tốt “Có rất nhiều công ty tự quản lí theo nhiều cách mà họ muốn nhưng phần lớn là họ tạo ra chúng, phát triển, và chỉ giữ được vài năm. Vậy tại sao chúng ta lại nghĩ về hologracy? Ngoài việc nó được nhiều ng biết tới, nó là 1 trong những và là hệ thống duy nhất đã được phát triển mà mọi doanh nghiệp đều có thể sử dụng liền mà không cần quan tâm tới số lượng nhân viên, số phòng ban hay ngành công nghiệp gì. Hologracy cho chúng ta thấy ngay những quy định và những quá trình với rất nhiều sắc thái và cách kiểu tra thu chi.

Valve – USA – Computer Software – 201-500 employees Valve’s tagline is “Boss-free since 1996”. That hasn’t stopped them from growing and developing industry-defining products like Half-Life or Counter-Strike. Working on business development for Valve since 2010, DJ Powers explained in an interview with the BBC that he thinks that self-management has created a community of respect and that “the best idea wins no matter who it comes from, whether they've been at Valve for a year or founded Valve.”

Valve gì gì đó

Khẩu hiệu của Valve là “không cần sếp từ năm 1996” Việc này chưa từng cản bước sự phát triển của những sản phẩm định hướng ngành công nghiệp game sau này như là Half life hay CS. Làm việc với sự phát triển của Valve từ những năm 2010, DJ Powers giải thích trong một cuộc phỏng vấn với BBC rằng anh ấy nghĩ việc tự quản lí đã tạo ra một cộng đồng nơi có nhiều sự tôn trọng cho nhau và đó là “một ý tưởng thắng mọi thứ cho bất kì ai, dù họ có từng ở Valve vài năm hay là nhà sáng lập ra Valve”

Tochka – Russia – Banking – 501-1,000 employees We already know from the Zappos example that tech startups are not the only ones making Holacracy work. Tochka shows us that Holacracy can provide structure for even the most complex and confidential industries. And even when it seems like the worst time possible to make the transition!

Tochka gì gì đó Chúng ta đã biết ví dụ về Zappos - một công ty công nghệ mà không phải là người duy nhất chứng minh hologracy thành công Tochka cho chúng ta thấy hologracy có thể cung cấp một mô hình cho cả những ngành công nghiệp phức tạp và bảo mật ngay cả trong lúc chúng ta cảm giác đó là lúc tệ nhất để chuyển dịch.

With Holacracy, the decision-making process changes completely. You still have to present your ideas to the collective intelligence (there are other smart people you can learn from and that will be affected by your work after all!). However, they don’t have to approve every single thing you do. You are free to experiment as long as they’re not opposed to an idea, you can move forward.

Với hologracy, quá trình phản hồi quyết định từ cấp trên thay đổi hoàn toàn. Bạn vẫn phải trình những ý kiến của mình cho những người có kiến thức về nó. Tuy nhiên, họ khoogn cần phải chấp thuận mọi thứ mà bạn làm. Bạn được quyền tự do thử nghiệm miễn sao nó không trái với các ý kiến mà người ta đã đưa ra, bạn được phép làm chúng.

Tại sao cần sống có trách nhiệm?

Sống có trách nhiệm giúp chúng ta bảo đảm được lợi ích của bản thân, đạt được thành công trong công việc và cuộc sống. Sống chung với những người xung quanh và xã hội có trách nhiệm bảo đảm quyền, lợi ích của những người xung quanh, thúc đẩy việc giữ gìn và phát triển nhà nước, xã hội ngày càng văn minh.

Tại sao phải có trách nhiệm trọng công việc?

Trách nhiệm là một yếu tố vô cùng quan trọng trong công việc của bất kỳ ai, bởi vì nó cho thấy mức độ động viên và chuyên nghiệp của một người. Nó là khả năng đảm bảo rằng các nhiệm vụ được thực hiện đúng cách, theo đúng thời gian và đạt được mục tiêu mong muốn.

Người có trách nhiệm là người như thế nào?

Người sống có trách nhiệm họ sẽ luôn luôn chủ động trong mọi việc, tự tin phát triển bản thân mình, dám làm những điều mình muốn và sẵn sàng đứng ra chịu trách nhiệm về mình muốn và sẵn sàng đứng ra chịu trách nhiệm về những việc đã làm mà không đổ lỗi hay đùn đẩy cho bất kỳ ai.

Thế nào là chịu trách nhiệm?

Một cách dễ hiểu hơn, Tinh thần trách nhiệm là: “Làm tròn nghĩa vụ với công việc, lời nói của mình và sự tin tưởng dành cho mình. Khi xảy ra sự cố hoặc điều sai trái, phải thành thật gánh chịu hậu quả, không đùn đẩy cho người khác”. Khi con người ngày càng lớn lên, chúng ta càng có nhiều trách nhiệm cần phải gánh vác.