Trong bước phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp các nhà Khóa học thường dựa vào

Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải sử dụng gen đánh dấu. Trước khi tạo ra ADN tái tổ hợp, gen đánh dấu đã được gắn sẵn vào:


A.

B.

C.

D.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 12 – Bài 25: Tạo giống bằng công nghệ gen [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Sách giải bài tập công nghệ 12 – Bài 25: Tạo giống bằng công nghệ gen [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 25 trang 98: Quan sát hình 25.1, hãy cho biết kĩ thuật chuyển gen có mấy khâu chủ yếu?

Lời giải:

Kĩ thuật chuyển gen gồm 3 khâu cơ bản:

– Khâu 1: Tạo ADN tái tổ hợp: Tách ADN từ NST của tế bào cho và tách ADN của plasmit dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc dùng virut.

– Khâu 2: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận: bằng biến nạp hoặc tải nạp.

– Khâu 3: Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào đã nhận được ADN tái tổ hợp, người ta đưa vào các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu ở thể truyền.

Lời giải:

– Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. Hiện nay công nghệ gen đang được thực hiện phổ biến là tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp để chuyển gen.

– ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các nguồn khác nhau [gồm thể truyền và gen cần chuyển].

Lời giải:

* Tạo ADN tái tổ hợp

– Trong công gen, để đưa một gen từ tế bào này sang tế bào khác cần phải sử dụng một phân tử ADN đặc biệt được gọi là thể truyền. Kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.

– ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các nguồn khác nhau [ gồm thể truyền và gen cần chuyển].

– ADN tái tổ hợp được hình thành nhờ enzim cắt [restrictaza], nối [ligaza].

– Mỗi loại enzim cắt cắt hai mạch đơn của phân tử ADN ở những vị trí nuclêôit xác định. Các vị trí này gọi là trình tự nhận biết, tạo ra các đầu dính. Việc cắt ADN của tế bào cho và ADN của plasmit do cùng một loại enzim cắt. Kết quả tạo ra các đầu dính có trình tự giống nhau.

– Khi trộn đoạn ADN của tế bào cho với ADN plasmit đã cắt hở, các đầu dính cắt cặp bổ sung với nhau. Enzim nối ligaza có chức năng tạo liên kết phôtphođieste làm liền mạch ADN. Plasmit mang gen lạ gọi là ADN tái tổ hợp.

* Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:

– Phương pháp biến nạp : để đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào, các nhà khoa học có thể dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào. Khi đó, phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào trong tế bào.

– Phương pháp tải nạp: Trường hợp thể truyền là virut lây nhiễm vi khuẩn, khi chúng mang gen cần chuyển và xâm nhập vào tế bào vật chủ [vi khuẩn].

Khi đã được chuyển vào tế bào chủ, ADN tái tổ hợp điều khiển tổng hợp loại prôtêin đặc thù đã được mã hóa trong nó.

* Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào đã nhận được ADN tái tổ hợp, người ta đưa vào các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu ở thể truyền.

Lời giải:

– Để nhận biết được dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, người ta phải dựa vào thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu.

– VD: Gen đánh dấu có thể là gen kháng sinh. Ví dụ, tế bào nhận là loại mẫn cảm với chất kháng sinh [như tetraxiclin]; Khi plasmit đã được chuyển gen có gen kháng với tetraxiclin vào trong tế bào mẫn cảm, nó sẽ trở nên kháng được thuốc kháng sinh. Do đó, khi bổ sung tetraxiclin vào môi trường nuôi, tất cả các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, trong bình nuôi lúc này chỉ còn lại các tế bào chứa ADN tái tổ hợp. Dòng tế bào này được nuôi cấy để sản xuất ra sản phẩm mong muốn.

Lời giải:

– Sinh vật chuyển gen là các cá thể được bổ sung vào bộ gen của mình những gen đã được tái tổ hợp hoặc những gen đã được sửa chữa, do đó còn gọi là sinh vật biến đổi gen.

– Sản phẩm của sinh vật biến đổi gen phục vụ tốt hơn cho cuộc sống của con người cả về số lượng và chất lượng. Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được.

– VD: Cây ngô chuyển gen kháng bệnh [Bt], kháng mọt sau khi thu hoạch, chín sớm, rút ngắn thời gian trồng, kháng thuốc diệt cỏ. Chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống [gen GH] to hơn khoảng 2 lần chuột bình thường không mang gen này.

A. tuyển chọn được các gen mong muốn ở vật nuôi, cây trồng.

B. cấy được gen của động vật vào thực vật.

C. cấy được gen của người vào vi sinh vật.

D. tất cả các phương án trên.

Lời giải:

Đáp án D

Phương pháp phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp là:

A.

xử lí bằng muối CaC12 hay xung điện.

B.

dùng gen đánh dấu kháng sinh. Khi xử lí bằng thuốc kháng sinh thì tế bào không chứa ADN tái tổ hợp bị chết.

C.

gói ADN tái tổ hợp vào trong màng lipit.

D.

sử dụng thể thực khuẩn hay plasmit thích hợp làm vectơ.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

dùng gen đánh dấu kháng sinh. Khi xử lí bằng thuốc kháng sinh thì tế bào không chứa ADN tái tổ hợp bị chết.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 di truyền học chương 4 20 phút có lời giải - đề số 11

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Enzim cắt [restrictaza] được dùng trong kĩ thuật di truyền vì nó có khả năng:

  • Phương pháp phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp là:

  • Để đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận, các nhà khoa học đã dùng cách:

  • Thể truyền thường được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là:

  • Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp?

  • Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm.

  • Trong kỹ thuật cấy gen, việc ghép [nối] đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasrait nhờ enzim:

  • Cho các phương pháp sau.

    Phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:

  • Kỹ thuật cấy gen là:

  • Nội dung nào sau đây, nói về ADN plasmit tái tổ hợp là đúng?

    I. Có khoảng 150 loại enzim cắt restrictaza khác nhau, mỗi loại cắt ADN tại vị trí xác định, các loại enzim này đều được tìm thấy ở vi khuẩn.

    II. Plasmit của tế bào nhận, nối với đoạn ADN của tế bào cho, nhờ enzim nối ligaza.

    III. ADN plasmit tái tổ hợp được hình thành khi đầu đính của ADN cho và nhận khớp nhau theo nguyên tắc bổ sung của định luật Sacgap.

    IV. Các ADN được sử dụng để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có thể có nguồn gốc rất xa nhau trong hệ thống phân loại

    V. Các ADN dùng để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có trong tế bàosống hay được tổng hợp in vitro.

    Phương án đúng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề