Trong các vật sau, vật nào phát ra âm cao nhất?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Khi nào vật phát ra âm cao, thấp, to, nhỏ?

Các câu hỏi tương tự

Bài thi số 3

19:32Câu 1:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

Đàn organ.

Đàn T'rưng.

Đàn Klông pút.

Đàn tính.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

từ 30 đến 300 Hz.

từ 400 đến 4000 Hz.

nhỏ hơn 20Hz.

từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 6:

Biên độ dao động là

độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

Gẩy nhanh dây đàn.

Gẩy chậm dây đàn.

Gẩy nhẹ dây đàn.

Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

 

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 11: Độ cao của âm giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

    A. khi vật dao động mạnh hơn

    B. khi vật dao động chậm hơn

    C. khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn

    D. khi tần số dao động lớn hơn

Lời giải:

   Đáp án: D

Âm cao hay thấp phụ thuộc vào tần số dao động nên vật phát ra âm cao hơn khi tần số dao động lớn hơn.

   Số dao động trong một giây gọi là ……….

   Đơn vị đo tần số là ….(Hz)

   Tai người bình thường có thể nghe được những âm thanh có tần số từ … đến ….

   Âm càng bổng thì có tần số dao động càng ….

   Âm càng trầm thì có tần số dao động càng ….

Lời giải:

   Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị đo tần số dao động là héc ( Hz).

   Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz.

   Âm càng bổng thì tần số dao động càng lớn.

   Âm càng trầm thì tần số dao động càng nhỏ.

Lời giải:

   – Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp

   – Tần số dao động của âm “đồ” nhỏ hơn tần số dao động của âm “rê”.

   – Tần số dao động của âm “đồ” nhỏ hơn tần số dao động của âm “đố”.

   a. Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?

   b*. Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra ?

Lời giải:

   a. Vì con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất nên con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất.

   b. Vì tai ta có thể nghe được những âm do vật dao động với tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz. Do tần số dao động của cánh chim nhỏ (< 20Hz) nên tai người không nghe được âm do cánh chim đang bay tạo ra.

1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là :……. Nguồn âm là :….
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm … Khối lượng của nguồn âm …
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra … Độ cao của các âm phát ra …
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng … thì âm phát ra càng …

Lời giải:

1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là : chai và nước trong chai. Nguồn âm là : cột không khí trong chai.
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm tăng dần. Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra giảm dần. Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệ Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm).

   A. trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.

   B. trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.

   C. trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.

   D. trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.

Lời giải:

   Đáp án: A.

Vì tần số là số dao động trong 1 giây

Ta có tần số ở câu B là : 3000 :60 = 50Hz

Tần số ở câu C là : 500 : 5 = 100Hz

Tần số ở câu D là : 1200 : 20 = 60Hz

Vậy tần số dao động lớn nhất là đáp án A với 200 dao động.

   A. Khi âm phát ra với tần số cao

   B. Khi âm phát ra với tần số thấp

   C. Khi âm nghe to

   D. Khi âm nghe nhỏ

Lời giải:

   Đáp án: B

Âm phát ra trầm khi tần số dao động càng thấp.

   Khi gảy đàn, nếu:

   A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

   B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ.

   C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.

   D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nho.

Lời giải:

   Đáp án: A

Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

Lời giải:

   Quan sát đàn bầu, ta thấy đàn bầu chỉ có 1 dây. Một đầu của dây đàn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn, có thể uốn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi độ căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau.

Lời giải:

   Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Vật phát ra âm cao hơn khi nào”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Vật lý 7 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn

B. Khi vật dao động chậm hơn

C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn

D. Khi tần số dao động lớn hơn

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Khi tần số dao động lớn hơn

Vật phát ra âm cao hơn khi: Khi tần số dao động lớn hơn.

Và tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu và khám phá nhiều hơn những kiến thức thú vị về độ cao của âm nhé!

Kiến thức mở rộng về độ cao của âm

1. Độ cao của âm là gì?

Độ cao của âm phụ thuộc vàotần số của âm thanh hoặc phụ thuộc vào số dao động trong mỗi giây của vật, phát ra âm thanh ấy.

Ví dụ như sau:

+ Khi vật dao động nhanh và có tần số dao động khá lớn. Thì âm phát ra sẽ được gọi là âm càng cao, hoặc âm càng bổng.

+ Khi vật dao động chậm với tần số dao động khá nhỏ. Thì âm phát ra sẽ được gọi là âm càng trầm hoặc càng thấp.

2. Âm cao, âm thấp

- Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn

- Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng bé

+ Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ20Hz−20000Hz20Hz−20000Hz

+ Những âm có tần số<20Hz<20Hzgọi làhạ âm

+ Những âm có tần số>20000Hz>20000Hzgọi làsiêu âm

Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn20Hz20Hz, cao hơn20000Hz

3. Siêu âm

Siêu âm là loại âm có tần số (geq 20000Hz). Như chúng ta đã biết, tai con người nghe được âm thanh trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Ngoài khoảng này thì tai của con người sẽ không thể nghe được.

Vì thế mà hạ âm là loại âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà con người chúng ta có thể nghe. Nói cách khác, đây là loại âm con người không thể nghe được. Siêu âm thường được cá voi và cá heo sử dụng phổ biến để liên lạc với nhau.

4. Hạ âm

Hạ âm cũng là một loại âm thanh mà con người không nghe được. Tuy nhiên, khác với siêu âm, hạ âm lại có tần số nhỏ hơn 20Hz. Hạ âm thường được dùng để dự báo động đất hay khảo sát các tầng địa chất và ứng dụng trong y tế.

Tai con người chúng ta chỉ nghe được âm thanh trong khoảng 20 – 20000Hz. Ngoài khoảng tần số này chúng ta sẽ không thể nghe được. Thậm chí nếu âm thanh có độ cao quá to có thể ảnh hưởng không tốt đến tai.

5. Ngưỡng phân biệt

Ngưỡng phân biệt hay còn được gọi là ngưỡng của sự thay đổi mà ta có thể cảm nhận được. Với ngưỡng này, chúng phụ thuộc vào lượng thay đổi của tần số âm thanh. Nếu tần số của âm thanh dưới 500 Hz, ngưỡng phân biệt nằm ở khoảng 3 Hz với sóng sin. Và là 1 Hz đối với những âm thanh phúc tạp. Nếu như ở ngưỡng trên 1000 Hz thì có ngưỡng phân biệt đối với sóng sin vào khoảng 10 cent.

Những ngưỡng này thường được thử nghiệm bằng cách phát ra 2 âm liên tiếp. Điều này sẽ xem rằng người nghe có thể thấy được sự khác biệtđộ cao của âmhay không. Ngoài ra, ngưỡng này sẽ trở nên nhỏ hơn nếu như phát hai âm cùng một lúc. Lý do là bởi người nghe khó phân biệt được hiện tượng phách.

Tổng số cao độ có thể cảm nhận trong phạm vị ngưỡng nghe là 1400 với con người. Nếu trong âm giai điệu hòa âm khoảng 16 Hz đến 16000 Hz thì là 120 nốt.

6. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn?

A. Vật có tần số dao động 50Hz dao động nhanh hơn

B. Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn

C. 2 vật dao động bằng nhau

D. Chưa đủ điều kiện để kết luận

Câu 2:Khi vật dao động chậm thì có tần số và âm phát ra như thế nào?

A. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng thấp

B. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng thấp

C. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng cao

D. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng cao

Câu 3:Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ :

A. 20Hz đến 20000Hz

B. Dưới 20Hz

C. Lớn hơn 20000Hz

D. 200Hz đến 20000Hz

Câu 4:Tính tần số dao động của một vật thực hiện được 360 dao động trong 3 phút.

A. 1Hz

B. 4Hz

C. 3Hz

D. 2Hz

Câu 5:Tần số là:

A. Các công việc thực hiện trong 1 giây

B. Quãng đường dịch chuyển trong 1 giây

C. Số dao động trong 1 giây

D. Thời gian thực hiện 1 dao động

Câu 6:Vật phát ra âm cao hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn

B. Khi vật dao động chậm hơn

C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn

D. Khi tần số dao động lớn hơn

Câu 7:Hãy so sánh tần số dao động của các ni nhạc “Đồ và Rê”

A. Tần số dao động của âm Đồ lớn hơn tần sô’ dao động của âm Rê.

B. Tần số dao động của âm Đồ nhỏ hơn tần sô’ dao động của âm Rê.

C. Tần số dao động của âm Đồ bằng tần sô’ dao động của âm Rê.

D. Tất cả đều sai

Câu 8:Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?

A. Khi âm phát ra với tần số cao.

B. Khi âm phát ra với tần số thấp.

C. Khi âm nghe to.

D. Khi âm nghe nhỏ.

Câu 9:Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?

A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.

B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động

C. Trong 5 giây, mặt trông thực hiện được 500 dao động.

D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động

Câu 10:Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dảv đàn, ta có thể kết luận nào sau đây?

A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát r2 có tần số càng nhỏ.

C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.

D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nhỏ.