Trọng lực tác dụng lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp

26/08/2021 406

A. Vật rơi từ trên cao xuống.

B. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng.

C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.

Đáp án chính xác

D. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.

Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 35,343

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 14,303

Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 9,544

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 5,090

Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 4,465

Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

Xem đáp án » 26/08/2021 3,519

Công cơ học phụ thuộc vào

Xem đáp án » 26/08/2021 2,247

Trường hợp nào sau đây là có công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 1,620

Độ lớn công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:

Xem đáp án » 26/08/2021 1,525

Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là:

Xem đáp án » 26/08/2021 1,387

Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng?

Xem đáp án » 26/08/2021 1,332

Một lực tác dụng lên một vật đang chuyển động không sinh công khi

Xem đáp án » 26/08/2021 1,229

Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 1,035

Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học?

Xem đáp án » 26/08/2021 956

Trường hợp có công cơ học là:

Xem đáp án » 26/08/2021 406

Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây?

A. Vật rơi từ trên cao xuống.

B. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng

C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.

D. Vật trượt từ trên mặt phăng nghiêng.

Các câu hỏi tương tự

Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?

A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.

B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.

C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.

D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.

Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Động năng của vật tại C lớn nhất

B. Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B

C. Thế năng của vật ở tại B là lớn nhất

D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại D

 Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Động năng của vật tại A lớn nhất.

B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B.

C. Động năng của vật ở tại C là lớn nhất.

D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C.

Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Động năng của vật tại A lớn nhất

B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B

C. Động năng của vật ở tại C là lớn nhất

D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C

Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?

a] Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

b] Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.

c] Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao [H.13.3 SGK].

Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB [H.17.3]. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần.

B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.

C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.

D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.

Video liên quan

Chủ Đề