Trường hợp nào sau đây chỉ có ăn mòn hóa học

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hoá học?

A.

Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc Cl2.

B.

Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

C.

Ngâm kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4.

D.

Tôn lợp nhà bị xây sát tiếp xúc với không khí ẩm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc Cl2.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 20 phút - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc điểm nào sau đây?

  • Giữa hai cặp oxi hóa - khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều:

  • Hỗn hợp hai kim loại X, Y có tỉ lệ khối lượng mol là 3 : 7 và tỉ lệ mol là 3 : 2. Phần trăm khối lượng của kim loại Y trong hỗn hợp là:

  • Phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại có tính khử mạnh [từ Li đến Al] là:

  • Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do:

  • Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hoá học?

  • Cho biết Eº[Cr3+/Cr] = −0,74 [V] ; Eº[Pb2+/Pb] =−0,13 [V]. Sự so sánh nào sau đây là đúng?

  • Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn - Cu là 1,1 V; Cu - Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn

    = +0,8 V. Thế điện cực chuẩn
    có giá trị lần lượt là:

  • Thổi rất chậm 2,24 lít [đktc] một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khổi lượng là 24 gam [dư] đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:

  • Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu2+, Fe3+ và Ag+. Chọn các phản ứng lần lượt xảy ra ứng với thí nghiệm trên [theo thứ tự] trong các phản ứng sau đây?

    a] Mg + 2Fe3+

    Mg2+ + 2Fe2+.

    b] Mg + Cu2+

    Mg2+ + Cu.

    c] Mg + Fe2+

    Mg2+ + Fe.

    d] Fe + Cu2+

    Fe2+ + Cu.

    e] Fe2+ + Ag+

    Fe3+ + Ag.

    f] Mg + 2Ag+

    Mg2+ + 2Ag.

    g] 3Mg + 2Fe3+

    3Mg2+ + 2Fe.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề