Ví dụ về các quy tắc của tam đoạn luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [498.29 KB, 94 trang ]

Câu hỏi tự luận ôn tập logic học1. Hãy trình bày về phép định nghĩa khái niệm, các kiểu định nghĩa, các quy tắc định nghĩa khái niệm. Cho ví dụ minh họa với từng ý một.2. Trình bày về phép phân chia khái niệm.3. Hãy trình bày về cơ sở khách quan của quy luật đồng nhất, nội dung và công thức của nó. Nêu các yêu cầu đối với tư duy từ sự tác động của quy luật đó, cho ví dụ minh họa đối với từng lỗi vi phạm các yêu cầu đó.4. Hãy trình bày về cơ sở khách quan của quy luật mâu thuẫn, nội dung và công thức của nó. Nêu các yêu cầu đối với tư duy từ sự tác động của quy luật đó, cho ví dụ minh họa đối với từng lỗi vi phạm các yêu cầu đó.5. Hãy trình bày về cơ sở khách quan của quy luật bài trung, nội dung và công thức của nó. Nêu các yêu cầu đối với tư duy từ sự tác động của quy luật đó, cho ví dụ minh họa đối với từng lỗi vi phạm các yêu cầu đó.6. Hãy trình bày về cơ sở khách quan của quy luật lý do đầy đủ, nội dung và công thức của nó. Nêu các yêu cầu đối với tư duy từ sự tác động của quy luật đó, cho ví dụ minh họa đối với từng lỗi vi phạm các yêu cầu đó.7. Hãy trình bày về định nghĩa và cấu tạo cuả suy luận. Thông qua cấu tạo đó làm rõ mối liên hệ giữa nội dung và hình thức, giữa tính chân thực và đúng đắn của tư duy.Logic nhé!!!!Các dạng bài tập hay có trong đề thi:1.Cho các khái niệm và mô hình hóa quan hệ các khái niệm và chỉ ra khái niệm mới hình thành2.Lập các phán đoán đơn chân thực và suy luân trực tiếp qua phép chuyển hóa, đảo ngược và đối ập vị từ3.Lập các phán đoán đơn chân thực và suy luận gián tiếp qua tam đoạn luận4.Giá trị logic của các phán đoán và tìm công thức đẳng trị5.Quy luật logic, xem phán đoán chân thực hay không Ngoài ra học bổ sung phần chu diên nữa là ngon.T nhìn thấy các đề đều có những câu này

Ghi nhớ quy luật chu diên như sau: đối tượng nói trong phán đoán

được bao hoàn toàn trong S hoặc P hoặc hoàn toàn k bao trong thì chu diênS luôn chu diên trong phán đoán chung [a,e]S k chu diên tronh phán đoán riêng [i,o,]1P chu diên trong phán đoán phủ địnhTrong phán đoán khẳng định thì chu diên trong quan hệ đồng nhất và S bao chứa P, không chu diên trong quan hệ P bao S và giao nhauĐề thi 01 FTUA. Lý thuyết: [5 điểm] 1. So sánh khái niệm, phán đoán, suy luận và cho ví dụ. 2. So sánh phán đoán chung với phán đoán đơn nhất. Tại sao phán đoán đơn nhất được kể là “tương đương lô gisch với phán đoán chung”? Hãy giải thích và cho ví dụ. 3. Mối quan hệ giữa các phán đoán trong “Hình vuông lô gisch” như thế nào? cho ví dụ về những mối quan hệ đó [không dùng lại ví dụ đã có trong giáo trình]. B. Bài tập: [5 điểm] I. Các tam đoạn luận sau đây là tam đoạn luận gì? Đúng hay sai? Tại sao? Luật xuất bản V.N, điều 41 có nói: 1. Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Ông Thăng không phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Vậy ông Thăng không hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho người khác. 2. Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Bà Đào là người hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho cá nhân khác. Vậy bà Đào phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. 3.Mọi cá nhân hoạt động xuất bản mà gây thiệt hại cho cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

Anh Phong không hoạt động xuất bản gây thiệt hại cho cá nhân khác. Vậy

anh Phong không phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. 2II. Các tam đoạn luận sau đây là tam đoạn luận gì? Đúng hay sai? Tại sao? 1. [[~p > q]].~q] > p 3. [[~p V ~p V r].~p ^ ~q] > r 2. [[p > ~q]. ~p] > p 4. [[~p V q V ~r]. q] > p ^ r Đề thi 02 FTUA. Lí thuyết: [3đ] 1. Hãy phân tích làm rõ nội dung quy luật không mâu thuẫn. 2. Định nghĩa khái niệm là gì? Quy tắc định nghĩa khái niệm? Cho ví dụ. B. Bài tập: [7đ] Câu 1: Cho một ví dụ hợp logic đối với loại hình tam đoạn luận sau: M _____________ P : : : M _____________ S __________________ S ______________ P Câu 2: Có thể diễn đạt phán đoán sau như thế nào? ” Là người cộng sản phải đấu tranh cho hòa bình” Câu 3: Cho biết tam đoạn luận sau có hợp logic không? vì sao? Làm thơ là hoạt động nghệ thuật. Làm thơ cũng là lao động Lao động cũng là hoạt động nghệ thuật.Câu 4: Cho hai phán đoán: “Anh ấy học khá môn triết học”. Ký hiệu là p. ” Anh ấy học khá môn kinh tế chính trị”. Ký hiệu là q. Hãy viết các công thức các phán đoán sau dưới dạng ký hiệu: a. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, anh ấy học khá duy nhất một

3

môn. b. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, có một môn anh ấy học không khá. c. Trong hai môn: triết học và kinh tế chính trị, có ít nhất một môn anh ấy học khá. d. Anh ấy học khá cả hai môn: triết học và kinh tế chính trị. [ Học viên không được sử dụng tài liệu] Đề thi 03 FTUCâu 1: Trình bày định nghĩa nội hàm và ngoại diên của khái niệm. Lấy một khái niệm khoa học làm ví dụ và phân tích để chỉ rõ nội hàm và ngoại diên của khái niệm ấy.Câu 2: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán cho sau đây: “Khoa học kỹ thuật phát triển do sự vận động nội tại của nó hoặc do đòi hỏi của thực tiễn”.Câu 3: Cho suy luận: “Một số nhà khoa học không phải là người có kiến thức rộng vì họ không phải là giáo viên”. Hỏi:a. Suy luận đã cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục về dạng đầy đủ và xác định loại hình của nó.b. Hãy xác định tính chu diên của các thuật ngữ Logic S,P,M trong suy luận vừa khôi phục được.c. Xác định và mô hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ Logic trong suy luận trên.d. Xác định và mô hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ logic trong suy luận trên.e. Hãy thực hiện phép chuyển hóa [đổi chất] , phép đảo ngược [đổi chỗ] và phép đối lập vị từ [kết hợp đổi chất và đổi chỗ] với tiền đề lớn của suy luậtrween.g. Suy luận trên trong khuôn khổ của loại hình đã được xác lập trở thành hợp logic khi nào? Tại sao?

4

Câu 4:a. Có thể rút ra được kết luận gì từ các tiền đề sau:– Nếu ổn định chính trị thì mới phát triển được kinh tế– Nếu pháp luật nghiêm minh thì mới có dân chủ– Quốc gia này không phát triển kinh tế hoặc không có dân chủb. Cho biết suy luận trên thuộc loại suy luận nào? Viết công thức logic của suy luận.Đề thi 041. Kẻ phạm tội ko thể ko có hành vi phạm pl. Mà ông X ko là kẻ phạm tội. Do vậy, ông X ko thể có hành vi phạm pl: a. đúng b. sai vì P trái dấu c. sai vì M 2 lần k chu diên 2. Ko kẻ xu nịnh nào là có lòng tự trọng. Mà ông X ko có lòng tự trọng. Vậy chắc chắn ông X là kẻ xu nịnh. SL trên là: a. đúng b. sai do P trái dấu c. sai vì M 2 lần k chu diên 3. Tử tù là kẻ phạm tội. Có 1 số kẻ phạm tội là người chưa thành niên. Vậy có một số tử tù là người chưa thành niên: a. sai do P trái dấu b. sai do S trái dấu c. a, b đều đúng Không câu nào đúng cả. Đáp án đúng là : Sai do S trái dấu VÀ M hai lần mang dấu trừ 4. SL nào sai: a.{[avb]~a} -> b b.{[avb] a} ->~b c.{[av1bv1c]~a^~b}->c

5

5. Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra nếu đã hết thời hạn điều tra mà ko CM được bị can đã thực hiện tội phạm. Cơ quan điều tra đã phải ra quyết định đình chỉ điều tra. Vậy đã hết thời hạn điều tra mà ko CM được bị can đã thực hiện tội phạm: a. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ b. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ c. đúng 6. 7. Triết học là Khoa Học, Khoa học thì ko có tính giai cấp. Vậy triết học ko có tính giai cấp. Sai do: a. M cả 2 lần ko chu diên b. S ở tiền đề và KL trái dấu c. a, b sai 8. Bị cáo Q ko phạm tội nhận hối lộ vì các vị đều biết theo luật định chỉ những người có chức có quyền mới phạm tội nhận hối lộ. Trong lúc đó mặc dù Q là con của Giám Đốc nhưng anh ta chỉ là một NV bình thường, nghĩa là hoàn toàn ko có chức có quyền nhưng chẳng qua do Q là con của GĐ nên được người ta biếu xén quà cáp mà thôi: a. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ b. nguỵ biện c.đúng 9. Muốn bác bỏ 1 mệnh đề tốt nhất nên: a. CM mệnh đề đó sai b. CM lập luận dẫn đến mệnh đề đó sai c. CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ ko xác thực 10. Để khẳng định A vô tội là sai, ta đưa ra mệnh đề  A có tội và CM rằng A có tội là đúng. Thao tác logic trên được gọi là : a. CM phản chứng b. nguỵ biện

c. bác bỏ

11. “N có phải là kẻ tội phạm k?” là phán đoán đơn dạng: a.khẳng định 6b. phủ định c. a,b sai 12. Mọi vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. Mọi hành vi có lỗi ko là hành vi do người tâm thần gây ra. Vậy mọi hành vi do người tâm thần gây ra ko là hành vi phạm pháp luật: a. sai do M 2 lần ko chu diên b. đúng c. sai do P trái dấu 13. Giá hàng tăng là do hoặc cung ko đủ cầu hoặc do lạm phát nhưng do giá hàng tăng mà k có lạm phát. Vậy do cung ko đủ cầu , SL này:a. S do tiểu tiền đề ko phủ định hết khả năng ở đại tiền đề b. đúng c. sai do kết luận ko khẳng định mọi khả năng còn lại 14. Nguỵ biện là: a. cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm b.dùng lời lẽ cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm c.làm cho người khác nhận thức sai lầm 15. Anh biết đấy luật tố tụng hình sự quy định: vụ án được xét xử phúc thẩm nếu bị cáo kháng cáo. Mà vụ án này bị cáo ko kháng cáo vậy chắc chắn vụ án ko xét xử phúc thẩm, SL này: a. S do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ b. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ c. đúng 16. Tử tù ko là người vị thành niên. Tử tù là kẻ phạm tội. Vậy người thành niên ko là kẻ phạm tội: a. S do tiểu tiển đề là PĐ phủ định

b. S do P trái dấu

c. a,b đúng 17. Điều kiện đủ để có kết luận đúng trong SL diễn dịch: a. có tiền đề đúng b. SL hợp Logic c. a,b sai 18. Trong 1 vụ án giết người cq điều tra khẳng định: tham gia vụ án này là A, B hoặc C. Khi tiến hành điều tra, cơ quan điều tra biết chắc chắn A là kẻ giết người. Từ kết quả này cq điều tra qđ đình chỉ điều tra đối với B và C [ nghĩa là loại trừ B và C khỏi diện nghi vấn] và đề nghị truy tố A về tội giết người. Về mặt Logic quy định đình chỉ điều tra trên là: 7a. đúng b. sai vì đây là TĐL lựa chọn hình thức khẳng định nhưng đại tiền đề lại là PĐ lựa chọn tương đối c. a, b sai 19. Từ PĐ mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật bằng SL trực tiếp, cho biết kết luận nào sau đây là đúng: a. mọi hành vi trái pl là vi phạm pl b. 1 số hành vi trái pl là vi phạm pl c. a, b đúng 20. Di chúc k có giá trị pl nếu di chúc được lập k do tự nguyện mà di chúc bà M lập do tự nguyện. Vậy di chúc bà M lập có giá trị pháp luật: a. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ b. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ c. đúng Key1 2 3 4 5 6 7 8 9 10c c Ko dap

an

c c c c b c11 12 13 14 15 16 17 18 19 20c Ko dap anb b b b c b bĐề 05CÂU 1Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào câu sau: là một trong những yêu cầu của qui luật đồng nhất .A] Quá trình suy nghĩ phải giữ nguyên đối tượng ở một phẩm chất nhất định.8B] Không được khẳng định về cùng một đối tượng xác định 2 tư tưởng trái ngược nhau về giá trị logic.C] Không được gán cho đối tượng 2 thuộc tính mà trong thực tế chúng loại trừ nhauD] Phải định hình được nội dung các thuật ngữ được sử dụng để diễn đạt đối tượng.CÂU 2Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào câu sau:là một trong những yêu cầu của qui luật cấm mâu thuẫnA] Không được đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng.B] Phải ghi nhận một trong 2 tư tưởng mâu thuẫn cùng phản ánh về đối tượng là chân thực.C] Về cùng một đối tượng không thể vừa khẳng định điều gì đó song lại phủ định ngay hệ quả được suy ra từ chính điều đó.

D] Một tư tưởng đã định hình trong tư duy thì phải xác định được giá trị

logic của nó.CÂU 3Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào câu sau:là một trong những yêu cầu của qui luật lý do đầy đủ A] Không được đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng.9B] Phải ghi nhận một trong 2 tư tưởng mâu thuẫn cùng phản ánh về đối tượng là có giá trị lôgic chân thực.C] Về cùng một đối tượng không thể vừa khẳng định điều gì đó song lại phủ định ngay chính điều đó.D] Một tư tưởng đã định hình trong tư duy thì nhất thiết phải xác định được giá trị logic của nó.CÂU4Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào câu sau:là một trong những yêu cầu của qui luật bài trung A] Không được đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng.B] Phải ghi nhận một trong 2 tư tưởng mâu thuẫn khi cùng phản ánh về một đối tượng ở phẩm chất xác định là chân thực.C] Về cùng một đối tượng không thể vừa khẳng định điều gì đó song lại phủ định ngay hệ quả được rút ra chính từ điều khẳng định đó.D] Một tư tưởng đã định hình trong tư duy thì phải xác định được giá trị logic của nó.Đề 061. Đối tượng và ý nghĩa của logic học?

=> trả lời:đối tượng:các quy luật và hình thức của tư duy

ý nghĩa:_giúp tư duy con ng` chủ động-tự giác và thông minh hơn,góp phần 10thể hiện tính chính xác,tính triệt để,tính có căn cứ,chứng minh được các lập luận,nâng cao hiệu quả và tính thuyết phục của các tư tưởng._giúp con ng` tìm kiếm những con đường ngắn nhất ,đúng đắn nhât và hiệu quả nhất để đạt tới chân lý._giúp chúng ta phát hiện ra những sai lầm logic của chúng ta và ng` khác,cũng như tránh khỏi những sai lầm logic do vô tình hay hữu ý phạm phải2. Khái niệm là gì? Các đặc trưng của khái niệm?=> trả lời:khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy,trong đó phản ánh những dấu hiệu khác biệt cơ bản của sự vật riêng biệt hay lớp các sự vật ,hiện tượng nhất địnhcác đặc trưng:nghiên cứu sách giáo trình trang 48-513. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm là gì? Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm?=> trả lời:Nội hàm là thuộc tính bản chất của SV_HT được phản ánh trong khái niệmNgoại diên là tập hợp những SV-HT có những thuộc tính nằm trong nội hàm khái niệmMối quan hệ ngược:nội hàm sâu-ngoại diên hẹp,nội hàm nông-ngoại diên rộng[nội hàm sâu thì khái niệm càng cụ thể,ngoại diên rộng thì khái niệm càng trừu tượng]4. Xác định nội hàm và ngoại diên của khái niệm sau: Hình vuông, hình bình hành, tam giác, nước, động vật, sinh viên, thanh niên, người Việt Nam.=> trả lời:

5. Hãy thu hẹp và mở rộng các khái niệm sau:

11– Nhà thơ– Trường Đại học Công nghệ– Kim loại=> trả lời:Thu hẹp:Nhà thơ Trần Đăng Khoa,Trường đại học công nghệ-đại học quốc gia hà nội,kim loại đồngMở rộng:Người lao động trí óc,trường đại học,chất rắn 6. Các quan hệ giữa các khái niệm? Xác định và vẽ hình minh họa quan hệ giữa các cặp khái niệm sau:– Hình bình hành và hình vuông< quan hệ giao nhau– Số chia hét cho 9 và số chia hết cho 3.< quan hệ phụ thuộc– Số chẵn và số chia hết cho 3.quan hệ ngang hàng hoặc phú định,tách rời – Thanh niên và sinh viên.< quan hệ phụ thuộc[ko chắc lắm]– Trắng và đen.< quan hệ đối lập– Tội phạm có tổ chức và tội phạm không có tổ chức.< quan hệ mâu thuẫn=> trả lời: quan hệ giữa các khái niệm:_nhóm các khái niệm có quan hệ phù hợp[định nghĩa sgt]+quan hệ đồng nhất[đn,kí hiệu,biểu diễn,ví dụ-sgt]+quan hệ phụ thuộc[________________________]+quan hệ giao nhau[________________________]_nhóm các khái niệm ko có quan hệ phù hợp[đn-sgt]+quan hệ ngang hàng[______________________]+quan hệ đối lập[__________________________]+quan hệ mâu thuẫn[______________________]+quan hệ phủ định [_______________________]7. Phép định nghĩa khái niệm là gì? Kết cấu của một phép định nghĩa khái niệm? Các quy tắc định nghĩa khái niệm?

=> trả lời hép định nghĩa khái niệm là 1 thao tác logic dùng để tách đối

tượng cần định nghỉâ khỏi lớp đối tượng cùng loại với nó và chỉ rõ thuộc tính bản chất của nókết cấu 3phần:khái niệm được định nghĩa,khái niệm dùng để định nghĩa,liên 12từquy tắc:4 quy tắc:-định nghĩa phải cân đối,ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa cần phải = ngoại diên khái niệm được đn-đn ko được vòng vo,luẩn quẩn-đn ko được chỉ dùng phủ định-đn phải ngắn gọn,rõ ràng,dùng từ ngữ chuẩn xác,ko mập mờ nhiều nghĩa,ko dùng những thuộc tính có thể suy ra từ thuộc tính khác đã dùng8. Các định nghĩa khái niệm sau đúng hay sai? Vì sao?– Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất không phân chia được.– Hình thoi là hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.– Gia đình là tế bào của xã hội.– Vật lý học là khoa học nghiên cứu các quy luật vật lý học. trả lời:kn:là 1 thao tác logic mang đối tựơng nằm trong cùng 1 ngoại diên của khái niệm phân thành những lớp nhỏ hơn dựa trên 1 đặc điểm nào đókết cấu 3 phần:kn bị phân chia,các khái niệm thành phần cuả sự phân chia,cơ sở của sự phân chiaquy tắc :4 quy tăc[tự nghiên cứu gõ mỏi wa’ rùi]10. Phân chia khái niệm như sau đúng hay sai? Vì sao?– Sinh viên được phân chia thành: sinh viên Việt Nam; Sinh viên khoa Toán; Sinh viên giỏi. sai,vi phạm quy tắc 3[các kn phải loại trừ nhau,ko được là kn giao nhau hoặc phụ thuộc nhau.

– Tam giác được phân chia thành: Tam giác cân; Tam giác đều; Tam giác

Tham khảo thêm  'Cán bộ luân chuyển' Bạch Ngọc Chiến đầu quân cho EQuest

vuôngĐề kiểm tra giữa kỳ13Câu 1: “Người khôn là người luôn chịu khó lắng nghe” là 1 định nghĩa khái niệm đúng không ? Tại sao?Câu 2: “Không son phấn nhưng nó vẫn xinh đẹp”. 1-Viết phán đoán dưới dạng ký hiệu 2-Tìm 2 phán đoán đẳng trị vói phán đoán đã cho. chứng minh. 3-Diễn đạt bằng lời 2 phán đoán đẳng trị đã tìm được.Câu 3: Có 6 người liên quan đến 1 vụ án A – B – C – D – E- G và chỉ có 2 người gây án. Qua điều tra người ta rút a được 5 phán đoán : 1-A hoặc B gây án. 2-B hoặc C gây án. 3-A hoặc E gây án. 4- D hoặc E gây án. 5-G hoặc D gây án. Biết có 1 phán đoán sai cả 2 vế còn 4 phán đoán còn lại chỉ sai 1 vế. Vậy ai là kẻ gây án ?Một số đề logic tham khảo Logic: 1. Xác định chu diên, ngoại diên rồi mô hình miêu tả nhớ có đúng 1 câu là: Năm ấy, anh A làm ăn ko có lãi.2. Xác định số hành khách trên maý bay rồi cho biết các thao tác và hình thức logic nào sử dụngTrên máy bay có 7 cháu trai tây, 9 cháu trai,9 đàn ông, 3 cháu nữ Việt, 6 nam giới Việt, 8 phụ nữ Tây, 14 nữ giới việt [đại khái là thế :d cũng ko nhớ cho lắm :D]đề phuong pháp:1. xác định luận điểm,blalblabla[ giống dạng bài trang 288 gì đó quyển giáo trình2. Cái nào thuộc phát minh vs phát hiện?đề 2:Câu 1: Anh chị hãy chĩ ra điểm giống và khác nhau của phép chuyển hóa, phép đảo ngược và phép đối lập vị từ.Cậu 2: Xác định giá trị logic của mệnh đề sau:M= {[[7a tuyển yếu b] >a]^7a} >[a^7b]Phần này 4 điểm Còn bài tập PPNCKH thì tìm luận đề, luận cứ như bài tập 14/287 trong giáo trình PPNCKH, mỗi tội đoạn văn dài hơn nhiều, viết về Khủng

long. “Dự án nghiên cứu mới về khủng long. Đi tìm bí ẩn của sự khổng lồ”. CÁi

nào thuộc phát minh vs phát hiện?Đề 1:”vì có số chia hết cho 3 k là số chia hết cho 6 nên có số chia hết cho 6 k là số chia hết cho 9″ [chả biết nhớ đúng k nữa :- đưa về loại IV2. Một số số chia hết cho 3 là số chia hết cho 6 -> Đưa về loại III3. một số số chia hết cho 3 không là số -> đưa về loại IIITĐ LỚN:Một số số chia hết cho 6 không là số chia hết cho 9

TĐ NHỎ: Mọi số chia hết cho 6 thì chia hết cho 3

KL: Một số số chia hết cho 3 không chia hết cho 9PP: 15pp còn 1 cái nữasự khác biệt của pp luậnnckhTrình tự nghiên cứu pp thì cócái câu7 bước nckhĐề 4Logic cuối kì nóng hổi:A. Phần logiccho luận rút gọn 2 đoạna. hãy khôi phục về tam đoạn luajanj và chứng minh nó sai bằng cách chỉ ra các quy tắc mà nó vi phạm.[ khôi phục theo 2 loại hình nhá]b. Thực hiện 2 phép chuyển hóa và đảo ngược đối với tiền đề lớn trong tam đoạn luận trênc. Hãy rút ra 1 tam đoạn luận đúng từ 3 thuật ngữ.B. Phần ppnckhdạng bài : ở cuối sách nhágiống bài 14 trang 278 , và bài tập liên quan đến phát minh, sáng chếBài tập Chương IHãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu 1. Trăm sông đều đổ ra biển 2. Nước chảy đá mòn 3. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa 4. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm 5. Chân ướt chân ráo 6. Cái răng cái tóc là góc con người

7. Một đời làm hại, bại hoại 3 đời

168. Yêu trẻ, trẻ đến nhà Yêu già, già để phúc 9. Qua đình ngả nón trông đìnhĐình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 10. Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con Nhưng người béo trục béo trònĂn vụng như chớp, đánh con cả ngày.11. Ngôn ngũ là phương tiện hình thành, gìn giữu, chuyển giao thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác, phương tiện giao tiếp giữa mọi người.12. Có công mài sắt có ngày nên kim 13. Có chí thì nên 14. Nước VN làm sao có thể lớn nếu như chúng ta không chấp nhận và ủng hộ những giấc mơ lớn, những khát vọng lớn15. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 16. Uống nước nhớ nguồn17. Chungst a không thể nâng cao chất lượng giáo dục nếu không xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn18. Chúng ta chỉ có thể xóa đói giảm nghèo một khi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.19. Dù ai nói ngả nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân. Bài tập Chương 3: Phán Đoán 1. Cho các cặp khái niệm:a. khái niệm và khái niệm đơn nhấtb. động từ và từ chỉ hành động của sự vậtc. Thanh niệm và người lao động trí ócd. triết học duy vật và triết học duy tâm

17

– Xây dựng các phán đoán chân thực từ những cặp khái niệm đó – Xđ quan hệ và mô hình hóa quan hệ giwuax 2 thuật ngữ trong từng phán đoán vừa xây dựng được.– Xđ tính chu diên của 2 thuật ngữ trong từng phán đoán vừa xây dụng được.– Tìm nội hàm và ngoại diên động từ2. Xây dựng các phán đoán theo hình vuông logic từ phán đoán sau:a. phán đoán chung là phán đoán trong đó ngoại diên của chủ ngữ bao gồm toàn bộ lớp đối tượngb. Xđ giá trị lgic của các phán đoán vừa xây dụng được trên cơ sở giá trị logic của phán đoán cho trước. 3. Viết các phán đoán đẳng trị với các phán đoán sau:a. Cử nhân phải là những người có tri thức chuyên môn cao, vừa có đạo đức tốtb. Chúng ta không thể nâng cao trình độ tư duy logic nếu không nắm thật vững tri thức logic học c. chúng ta phải phát triển KT hoặc không bao giờ tiến kịp các nước tiên tiến 4. Cho các phán đoán được biểu thị như sau: – m1 = a^b -> c – m2 = [a^b -> c] -> [a^b -> c] -> [b^a -> c]– m3 = [a^b -> c] ^ [a^b -> c] ^ [b^a -> c] Hỏi: a. Với c  chân thực [c] và với mọi giá trị của a, b trong tất cả các phán đoán thì m1 có quan hệ như thế nào với m2 và m3 b. Với a b, c có gia trị logic bất kì thì m1 có quan hệ với m2 và m3 như thế nào? 5. a. Viết công thức cảu phán đoán theo bảng giá trị sau sao cho a, b, c chỉ có mặt một lần trong phán đoán18

a b c m

c g c cc g c cg c c cg c c cb. Viết công thức của phán đoán theo bảng giá trị trên sao cho a, b, c chỉ có mặt một lần trong công thức và không dùng công thức đã viết ở phàn trên [hay không dung phép toán logic ở phần trên. 6. – m1 = a -> [b^c]– m2 = 7[b^c]– m3 = a -> 7[b -> 7c]a. Tìm các giá trị logic của m1, nếu giá trị logic của a và b như nhau, giá trị logic của c là chân thực.b. nếu a,b,c có giá trị logic bất kì thì m1 cso quan hệ với m2 và m3 như thế nào?7. a. Viết một công thức biểu thị phán đoán theo bảng giá trị phía dưới sao cho a,b,c chỉ có mặt một lần trong phán đoán M[a,b,c]a b c Mc c g gc c c cg c g gg c c cb. Viết một công thức biểu thị phan đoán theo bảng giả tị sao cho a,b,c chỉ có mặt một lần trong phán đoán và không dùng phép suy diễn ở bài a [hay không dung phép logic đã dung ở a]8. Xđ quan hệ và mô hình hóa quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ trong các phán đoán sau a. Có những câu là câu tường thuật b. Mọi người VN đều yêu tổ quốc 19

c. Không ai lại muốn đất nước mình tụt hậu về kinh tế

d. Không công dân nào không tuân theo pháp luật e. Phấn lớn những sản phẩm do chúng ta sản xuất ra đã đạt được yêu cầu chất lượng. f. Một bộ phận không nhỏ trong xá hội coi tiêu cực là tất yếug. Mỗi người dân là một người línhh. Một trong những phẩm chất tốt đẹp của người VN là tình than cần cù lao đọngi. Chẳng có vinh quang nào giành cho kẻ hèn nhát. Bài tập Chương IV: các quy luật cơ bản của logic hình thức1. Trong truyện cổ hy lạp có câu chuyện Một chủ nô nuôi một con gấu. Chủ nô và con gấu rất yêu quý nhau. Một hôm, chủ nô đang nằm ngủ. Con gấu nhìn thấy một con ruồi đậu trên má chủ nô. Con gấu giơi tay đạp chết con ruồi. Nhưng do không lượng được sức đập của mình, nên con gấu đã đập chết cả chủ nô. Trong phiên tòa xét xử tội giết người của con gấu, quan tòa A nói: – Vì giết người nên phải tử hìnhQuan tòa B phán:– Hành động đạp chết ruồi nhằm mục đích nhân đạo nên nó không có tội. Hỏi: – Quan tòa nào xử đúng – Nếu quan tòa xửa sai thì đã vi phàm sai lầm logic nào? 2. Trình bày nôi dung và yêu cầu của quy luật đồng nhất [mâu thuẫn, lí do đầy đủ, không mâu thuẫn]. Bằng các VD cụ thể hãy phân tích các loại lỗi logic có thể phạm phải do vi phạm các yêu cầu của quy luật này. 3.  Ta không cần danh vọng. Mi hãy thuyết những điều đó với những kẻ ham danh vọng thành đạt, danh tiếng, danh dự và vinh quang chỉ là sự hư ảo. Sự thắng lợi của kẻ này là thất bại của người kia. Đây là đội quân của mi. Người hèn kém không thể khuất phục được chúng. Nhưng khất phục được người ấy sẽ ngộ chánh đẳng an lạc. Ta trải cơ man xa để chiến đấu với người đấy. Ta thà chết vinh

trong trận chiến, con hơn sống nhục trong đầu hàng.

Tham khảo thêm  Mentor là gì? – Vĩnh Long Online

20Dựa vào quy luật của logic hình thức, hãy phân tích về mặt logic ý kiến trên. 4. Trong một giờ giảng văn lớp 10. Thầy giáo dọi một học sinh lên bảng và hỏi: Em hãy cho biết suy nghĩ của nhà thơ qua các câu thơ sau: Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình ANh nhớ ảnh Anh nhớ em Anh nhớ lắm, em ơi!Suy nghĩ một lát, học sinh trả lời: – Thưa thầy, có lẽ nàh thớ vừa mất  ti vi. Hãy phân tích sai lầm của thầy và trò trên cơ sở của quy luật tư duy.5. Trong một cuộc họp bình bầu thi đua của năm học , đại đa số đều nhất trí bạn Nam là sinh viên suất sắc, vì cho rằng, bạn đó học giỏi, có thái độ đúng mực trong học tập, có quan hệ tốt với các thầy cô giáo, với các cán bộ công chức, và với bạn học  Song có một vài thành viên phản đối vì cho rằng các lí do đó, mặc dù đúng những chưa đủ. Ý kiến trên là đúng hay sai về mặt logic?. Vì sao? 6. Có một viên sĩ quan Pháp viết thư gửi napoleon để xin phụ cấp thương tật. Thư viết: Tôi bị hai vết thương. Một vết thương trên trán và mọt vết thuonwg trong trận chiến ở Nangxia. Đoạn thư trên Đ or S về mặt logic?b. Nếu yêu cầu của quy luật logic hình thức được dùng làm cơ sở cho nhận xét của bản than về đoạn thư trên. 7. Một diễn giả thuyết trình: ở đời có luật bù trừ. Khi người ta mù một mắt thì con mắt kia sẽ sáng hơn. Khi người ta điếc một tai thì tai kia sẽ thính hơnĐột nhiên, một thính giả thốt to lên: – Quả đúng! Tôi thấy, khi người ta cụt một chân thì chân kia sẽ dài hơn

Toàn bộ thính giả cười to.

21a. Dựa vào quy luật logic của tư duy, cho biết, vì sao thính giả bật cười vì câu nói của thính giả đó? b. Nêu nội dung, công thức và yêu cầu của quy luật đã được dùng làm cơ sở cho việc lý giải trên. Bài tập chương V: Suy luận và suy diễn1. Thực hiện phép đối lập vị ngữ thong qua phép chuyển hóa và phép đảo ngược đối với các phán đoán sau: a. Có những động vật có xương sống là động vật sống trên cạn b. phần lớn các quốc gia trên thế giới là những nước phát triển2. Hãy viết lại các câu sau sao cho nội dung tư tưởng không đổi a. Sinh viên phải là người có bản lĩnh vững vàngb. Nước ta đang là nước chậm phát triển3. Hãy rút ra các kết luận đúng từ các phán đoán sau:a. Nước ta hoặc là nước tụt hậu về kinh tế hoặc sẽ là nước phát triển b. Người quản lí giỏi phải là người có nghệ thuật quản lí 4. Viết lại các câu sau sao cho ND không đổi: a. Giảng viên là những n gười làm công tác giảng dạy và giáo dục trong các trường ĐH và cao đẳng b. Lý luận sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quân chúng c. Chúng ta chỉ có một trong 2 con đường khi đi thi: hoặc là đỗ, hoặc là trượtd. Nhà giáo là nghệ sĩ của tâm hồn5. Cho luận 3 đoạn: Lý thuyết giáo dục là lý thuyết khoa học, do vậy nó là hình thức nhận thức của con người, vì mọi lí thuyết khoa học đếu là hìh thức nhận thức của con ngườia. Phân tích kết cấu của luận 3 đoạn trên b. Cho biết loại hình và phương thức của luận 3 đoạn đó c. Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa 3 thuật ngữ trong luận 3

đoạn trên.

d. Tìm tính chu diên của các thuật ngữ trong luận 3 đoạn trên22e. Luận 3 đoạn trên đúng hay sai về mặt logic? Vì sao?f. Hãy xd các phán đoán còn lại theo hình vuông logic từ tiền để lớn của luận 3 đoạn trên. g. Xđ giá trị logic của các phán đoán vừa xd được trên cơ sở giá trị logic của tiến đề lớn đó. 6. Có 5 người cho rằng : phép chuyển hóa và phép đảo ngược đều là suy diễn trực tiếp, vì thế phép chuyển hóa là phép đảo ngược

Ý kiến đó đúng hay sai về mặt logic? Vì sao?

7. Có người lập luận rằng: Luận ba đonạ nhất quyết đơn là suy diễn gián tiếp, vò nó là suy diễn trong đó kết luận được rút ra từ 2 tiền đề trở lên Suy luận đó đúng hay sai về mặt logic.8. Cho các khái niệm: phán đoán, phán đoán khẳng định chung và phán đoán chung Hãy xd các luận 3 đoạn đúng theo loại hn=ình I, II, III, IV. 9. Cho phán đoán Nếu không có phương pháp học tập tốt thì không thể trở thành sinh viên giỏi– Có những phán đoán nào đẳng trị với phán đoán đã cho. – Cho biết cấu trúc logic của phán đoán đã cho và của các phán đoán đẳng trị với nó. 10. Cho 3 khái niệm: số chia hết cho 3, số chia hết cho 7, và số chia hết cho 9, hãy: – thiết lập một luận 3 đoạn loại hình I [và II], dúng về mặt logic, với tiền đề là các phán đoán chân thực.– Nêu cấu trúc logic của 2 luận ba đoạn đã thiết lập được. 11. Người Anh có bài thơ: Học nhiều thì biết nhiều

Biết nhiều thì quên nhiều

Quên nhiều thì biết ít Biết ít thì quên ít 23Quên ít thì học nhiềuHãy rút ra kết luận của suy luận này. Suy luận có vi phạm sai lầm logic ko?. Vì sao? 12. Dân ta có bài thờ hài Vua sợ anh hềVua là con trờiCon trời sợ trờiTrời sợ gió Gió sợ mây Mây sợ bờ tườngBờ tường sợ chuột cống Chuột cống sợ mèo già Mèo già sợ mẹ đĩ Mẹ đĩ sợ anh hềBài thơ mang tính suy luận. Hãy rút ra kết luận và chỉ ra sai lầm logic trong suy luận 13. Từ tiền đề: Chúng ta không thể giữ vững ổn định chính trị, một khi không nhanh chóng phát triển Kt, có người suy ra a. Chúng ta chỉ cần nhanh chóng phát triển KT thì chắc chắn sẽ giữ vững đc ổn định chính trịb. Chúng ta cần giữ vững ổn định chính trị thì kt sẽ nhanh chóng phát triển  c. Muốn giữ vững được ổn định chính trị thì chúng ta phải nhanh chóng phát triển ktd. không thể cho rằng chúng ta không nhanh chóng phát triển kt mà lại có thể giữ vững đc ổn định chính trị– xđ công thức của tiền đề và các kết luận trên – các kết luận trên Đ or S về mặt logic, vì sao?

14. Cho các luận 3 đoạn, hỏi các suy luận này đ or s về mẹt logic?

a. Có những chất dẫn điện là kim loại 24Đồng là chất dẫn điện Đồng là kim loạib. Kim loại là chất dấn điệnMột trong những kim loại là đồng Đồng là kim loại c. Kim loại là chất dẫn điện Đồng là chất dẫn điện Đồng là kim loại 15. Cho suy luận Câu thường là câu đơn và câu ghép, vì thế, câu này không là câu đơna. Khôi phục suy luận trên thành suy luận đầy đủb. Xđ phương thức của suy luận c. Phân tích sai lầm của suy luận, nếu có. 16. Có người nêu ý kiến: Sv bao gồm sinh viên ĐH, sv CĐ, Sv chính quy, sv không chính quy, sv tại chức, do vậy, anh An là sv ĐHa. Khôi phục suy luận đầy đủb. Cho biết phương thức của suy luận.c. Suy luận trên đúng hay sai về mặt logic?, vì sao? 17. Có người cho rằng: Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề của luận 3 đoạn thì không thể chu diên trong kết luận. Vì thế thuật ngữ này không thể chu diên trong kết luận.a. Khôi phục suy luận hoàn chỉnhb. Cho biết phương thức của suy luậnc. Suy luận trên đúng hay sai về mặt logic?, vì sao? 18. Có đoạn viết: Phương pháp giáo dục là phương pháp khoa học, mà phương pháp khoa học là hệ thống những nguyên tắc hoa học được rút ra từ các

25

Video liên quan

Chủ Đề