Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

Câu 2 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đề bài

Giải thích tại sao: Đất chua lại nghèo dinh dưỡng?

Lời giải chi tiết

Đất chua là đất có pH axit.

Đất có pH axit thường ít các nguyên tố dinh dưỡng vì các nguyên tố này bị các ion hiđrô (H+) thay thế trên bề mặt keo đất và khi ở dạng tự do thì dễ bị rửa trôi. Vì vậy người ta nói: đất chua thì nghèo dinh dưỡng.

Loigiaihay.com

  • Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

    Câu 3 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 3 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

    Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

    Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

    Câu 1 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

    Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước.

    Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước. Cho biết: nhu cầu dinh dưỡng đối với nitơ của lúa là 14g nitơ/kg chất khô, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất = 0. Hệ số sử dụng phân bón 60% và để có một thu hoạch là 15 tấn/ha.

Đất chua lại nghèo dinh dưỡng

Trang trước Trang sau

Bài 2 trang 27 sgk Sinh học 11 nâng cao: Giải thích tại sao: Đất chua lại nghèo dinh dưỡng?

Lời giải:

Quảng cáo

Đất có pH axit có lượng ion H+ cao, các ion này chiếm chỗ các nguyên tố khoáng trên bề mặt keo đất, đẩy các nguyên tố khoáng vào dung dịch đất. Khi mưa các nguyên tố khoáng tự dọ này bị rửa trôi theo dòng nước, vì vậy đất nghèo dinh dưỡng

<
Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Chương 1: Chuyển Hoá Vật Chất Và Năng Lượng Tại sao đất chua thường n...

0
Chương 1: Chuyển Hoá Vật Chất Và Năng Lượng

Tại sao đất chua thường nghèo các chất dinh dưỡng?

Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
Support Exam24h

Gửi 3 năm trước

Sinh Học lớp 11

1 Câu trả lời

Mới nhấtCũ nhấtPhiếu bầu
0

- Đất chua có nhiều ion H+ .Các ion H+ trong dịch đất sẽ thực hiện phản ứng trao đổi ion, các ion H+ bám trên bề mặt hạt keo đẩy các ion khoáng ra dịch đất. Các ion khoáng bị rửa trôi làm cho đất bị nghèo chất dinh dưỡng.

Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
Exam24h Support

Gửi 3 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
Đăng nhập Exam24h để tham gia cộng đồng Hỏi Đáp!
ĐĂNG KÝ MIỄN PHÍ
ĐĂNG NHẬP
ĐĂNG NHẬP
Tham gia ngay
THÊM CÂU HỎI

Câu hỏi liên quan

Answers ( )

  1. Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

    Bạn tham khảo 2 cách của mình!-cách 1:
    *Ở những nơi có tỉ lệ hạt cát cao nhất dinh dưỡng dễ bị rửa chôi vì :
    + Ý thức của nông dân chưa được tốt, chưa được tuyên truyền những việc làm bảo vệ đất
    + Do nơi đó có mưa lớn, do địa hình kém và gồ gề
    + Không được thường xuyên cải tạo
    *Biện pháp
    – Nên xây dựng các bờ tường bê tông lớn để ngăng không cho đất bị chôi đi
    – Cần chăm sóc đất thường xuyên
    – Nên trồng nhiều các cây xanh để giữ đất.

    -cách 2:

    *Đất cát tơi xốp, dễ làm đất thuận lợi cho quá trình canh tác, nhưng khi ngập nước thường bị lắng, bí, chặt, dí, dễ gây bất lợi cho cây trồng. Hấp thu nhiệt và toả nhiệt nhanh, nhiệt độ đất thay đổi nhanh theo nhiệt độ không khí gây bất lợi cho cây trồng. Khả năng giữ dinh dưỡng kém, dễ bị rửa trôi, hàm lượng dinh dưỡng trong đất thấp.

    *biện pháp:làm các bờ đê cao xung quanh phần đất.

  2. Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

    *Ở những nơi có tỉ lệ hạt cát cao nhất dinh dưỡng dễ bị rửa chôi vì :
    + Ý thức của nông dân chưa được tốt, chưa được tuyên truyền những việc làm bảo vệ đất
    + Do nơi đó có mưa lớn, do địa hình kém và gồ gề
    + Không được thường xuyên cải tạo

    Học tốt ạ

Trang chủ » Bài học Bón phân và Bảo tồn đất

Bài học Bón phân và Bảo tồn đất

Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi

Bón phân và bảo tồn đất là những nhiệm vụquan trọng nhất trong nông nghiệp. Làm thế nào để duy trì hoặc khôi phụcđộphì củađất nhằm duy trì năng suất cao làđiều mọi nông dân có tâm huyếtđều quan tâm.

Nhưchúng tađã biết,đất tốt không chỉgiàu các chất dinh dưỡng cơbản như đạm, kali và phốt pho mà còn có kết cấu vật lý tốt và tính hoạtđộng bềmặt sinh học cao. Khi các phẩm chất lý, hóa và sinh học củađấtđược cân bằng tốt, chúng ta coiđó là đất tốiưu.

Nhiều nông dân rất quan tâmđến việc cung cấp các chất dinh dưỡng hoặc tăng độ phì cho đất mà ít ngườiđểýđến vấnđềbảo vệthông qua bảo tồnđất. Các chất dinh dưỡng có liên quanđến phẩm chất hóa học củađất, từ đó ảnh hưởngđến chất lượng vật lý và sinh học. Đây là lý do chính giải thích tại sao xói mòn lại trởthành một vấnđềtrongđất nông nghiệp. Nếu chúng ta nghĩvề điều này, chúng ta sẽnhận ra việc bón phân và bảo tồnđất thực sựquan trọng nhưthếnào.

1.Nguyên lý bón phân và bảo tồnđất

Có thểtìm mô hình bón phân và bảo tồnđất lý tưởng thông qua rừng tựnhiên.

1.1 Thường xuyên cung cấp các chất hữu cơ

Thêm và trảlại các chất hữu cơchođất làđiều thiết yếu. Chỉcó các chất hữu cơ mới đem lại các yếu tốcần thiết (chất dinh dưỡng)đểtrồng cây và cải thiện các tính chất lý, hóa và sinh học củađất. Lượng mùn của đất giảm qua sự khoáng hóa, dođó việc cung cấp lượng mùn bịmất mỗi năm làđiều phải làmđểgiữ độphì và phẩm chất củađất. Xấp xỉmỗi năm cần 8 tấn/acre (khoảng 4000m2) trên một chất hữu cơcho mụcđích này.

Đểcải tạođất nhanh chóng hoặc phục hồiđất bịxấuđi vềmặt hóa học, cần thêm gấpđôi lượng chất này là 16 tấn/acre. Có thểbón thêm bón thêm chất hữu cơbằng nhiều cách khác nhau (phủ, phân xanh, phân trộn,… vv…). Nếu đấtđược cung cấpđủchất hữu cơ, cây sẽkhông bịthiếu chất dinh dưỡng. Sẽ là mộtđiều lý tưởng nếuđể đủcác chất hữu cơ trong nông trang.

1.2 Phủ đất

Bềmặt củađất luôn cầnđược bao phủbởi thảm thực vật hoặc các chất hữu cơ.Đất trống dễbi mưa, gió, ánh nắng mặt trời tácđộng – các tác nhân chính dẫnđến thoái hóa kết cấu đất và xói mònđất.

1.3 Tránh trộn các chất hữu cơthô vàođất

Cần tránh trộn các chất hữu cơthô (không phân hủy tốt) vớiđất vì giaiđoạnđầu của quá trình phân hủy sẽgây ra nhiều vấnđề, bao gồm:

  1. Sựhấp thụkhông khí trongđất gây nên sựthiếu oxy- vốn rất quan trọng cho rễcây
  2. Sinh ra khí metan rấtđộc hại cho rễcây
  3. Tăng axit (hữu cơ) trongđất
  4. Làm rối loạn cân bằng vi sinh vật do tăng nấm độc hại và tạo ra tỷ lệ B/F thấp

Tất cảcác vấnđềnàyđều có hại chođất và tạo radịch bệnh. Chỉnênđểcác chất hữu cơ thô trên bềmặt củađất nhưlà lớp phủ. Trong trường hợp cần trộn chất hữu cơvớiđất (như phân xanh), cần cóđủthời gian cho phân hủy hoàn toàn trước khi trồng trọt.

1.4 Trồng cây và cỏdọcđường ranh giới

Khu vực ranh giới của nông trang cầnđược bao phủbởi thảm thực vậtbằng việc trồng cây lâu năm và cỏ. Mụcđích chính là bảo vệ đất khỏi bịmưa làm xói mòn và kiểm tra rửa trôi đất mặt. Ngoài ra, khu vực này vềsau trởthành một nguồn phân hữu cơ, cỏkhô, nhiên liệu, thực phẩm (hoa quả), gỗ,…v.v… vàđồng thời có tác dụng chắn gió.

1.5 Không sửdụng các chất hóa học nông nghiệp

Các chất hóa học nông nghiệp có thểminh chứng nhanh cho việc cung cấp các chất dinh dưỡng (N.P.K) và diệt sâu bệnh nhưng cũng cần tránh sửdụng bởi chúng tạo ra sựmất cân bằng hệsinh thái củađất. Tính axit trong phân bón hóa học sẽphá hủy hoạt tính của vi sinh vật và chấtđộc của thuốc trừsâu hóa học giết chết chúng. Cảhai chất nàyđều gây nên sự mất cân bằng sinh thái và vấnđềdịch bệnh.

Hơn nữa, sựcân bằng dinh dưỡng của cây còn bịrối loạn do việc cung cấp quá ít chất dinh dưỡng dẫnđến dễbịbệnh và sâu hại tấn công. Nông dân thường cho rằng sử dụng cảphân bón hóa học và hữu cơsẽgiúp cây trồng phát triển tốt hơn. Thực ra việc này sẽ không bao giờ giải quyếtđược vấnđềdịch bệnh gây nên từsựmất cân bằng vi sinh vật trongđất và các chất dinh dưỡng trong cây trồng.