Vì sao dưới thời Đường Trung Quốc đất thịnh vượng

Câu hỏi: Tại sao thời Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc?

Trả lời:

- Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt.

- Bộ máy nhà nước thời Đường được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, xã hội ổn định.

- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài cho đất nước.

- Kinh tế phát triển, nhà nước giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền.

- Nhà Đường tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược nước láng giềng.

- Về kinh tế:

+ Nhà Đường ban hành những chính sách phát triển nông nghiệp như miễn giảm sưu thuế, lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển: gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc theo con đường tơ lụa đi đến tận phương Tây. Con đường tơ lụa trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế với sự tham gia của thương nhân khắp thế giới.

- Trong hai thế kỉ VII - VIII, đô thi Trường An có khoảng 2 triệu người sinh sống, bao gồm cả người của nước khác.

Kiến thức tham khảo về phong kiến Trung Quốc

1. Phong kiến là gì?

Phong Kiến là phong tước và kiến quốc chỉ việc nhà vua phong tước, chia đất để chư hầu dựng nước ở khu vực đã được phong, theo Hán Việt từ điển của cụ Nguyễn Văn Khôn.

Như vậy chế độ phong kiến gồm có vua, chư hầu và phong địa. Vua là người đứng đầu một nước, chư hầu chỉ vua chúa cấp dưới bị phụ thuộc, phải phục tùng và được một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao và phong địa là đất phong cho chư hầu, có tư cách như một nước độc lập và truyền từ đời này sang đời khác.

Trong phạm vi một nước thì phong kiến chính là nhà nước có các vua chúa, địa chủ và nông dân. Khi đó vua chúa là người có quyền lực tối cao, tất cả mọi người đều phải phục tùng. Địa chủ là những người được vua chúa ban đất cho, rất nhiều đất còn nông dân là những người dân nghèo không có đất đai của cải.

2. Xã hội phong kiến Trung Quốc ra đời như thế nào?

* Biến đổi về sản xuất:

- Công cụ bằng sắt ra đời => mở rộng diện tích gieo trồng=> Năng xuất lao động tăng.

* Biến đổi về xã hội:

- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực => giai cấp địa chủ.

- Nông dân bị mất ruộng => nghèo túng => nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay những tá điền. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.

=> Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN [thời Tần] và được xác lập vào thời Hán.

3. Đặc điểm nổi bật chế độ phong kiến Trung Quốc

Chế độ phong kiến là một chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là vua, vua nắm giữ mọi quyền hành, đặc trưng của nó là: thâu tóm mọi quyền lực của đất nước, luôn kìm hãm sự phát triển trong mọi tư tưởng tiến bộ của nhân dân, luôn đặt mọi quyền lợi của mình lên cao, xã hội thường phân chia ra nhiều giai cấp thống trị khác nhau, là nơi không có sự công bằng về công lí…

Hành đạo trong chế độ phong kiến là đặc trưng khác biệt so với các chế độ khác:

+ Hành xử Vua-tôi thì trung quân – ái quốc: Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung.

+ Hành xử gia đình đối với người phụ nữ thì tam tòng tứ đức: Xuất giá tòng phu, xuất gia tòng phụ, phu tử tòng tử. Công, dung, ngôn, hạnh…

Hình thái xã hội – kinh tế xuất hiện sau chế độ chiếm hữu nô lệ, trong đó giai cấp địa chủ, quý tộc chiếm hữu đất đai, bóc lột địa tô, chính quyền tập trung trong tay vua chúa, địa chủ.

Nhà nước phong kiến xây dựng dựa trên quan hệ tư hữu về ruộng đất, lực lượng sản xuất chính là nông dân. Xã hội có 2 tầng lớp chính là địa chủ và nông dân.

4. Một vài thành tựu văn hóa Trung Quốc nổi bật thời phong kiến

Phật giáo

Thời nhà Đường , phật giáo ở Trung Quốc vô cùng thịnh hành , được dân chúng quan tâm và chú trọng. Có nhiều nhà sư nổi tiếng lúc bấy giờ như: Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã có cơ hội sang Ấn Độ để tìm hiểu về giáo lý đạo Phật. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều nhà sư lớn nhỏ từ ở các nước khác nhau đều tìm đến Trung Quốc để truyền đạo. Chính vì điều này mà phật giáo của Trung Quốc càng phát triển mạnh mẽ, và tạo được tiếng vang lớn.

Nho giáo

Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến , cũng được coi là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến.

Văn học

Nói đến nền văn hóa Trung Quốc thời phong kiến không thể không nhắc đến văn học . Văn học là một trong những thành tựu nổi bật nhất của Thơ Đường. Nó như một tấm gương phản chiếu toàn diện bộ mặt xã hội thời phong kiến. Văn học thời phong kiến đã đạt được những đỉnh cao của nghệ thuật và góp phần không nhỏ vào kho tàng văn học của nhân loại. Có rất nhiều nhà thơ tiêu biểu với một số lượng tác phẩm đồ sộ thời kỳ này như: Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ,…

Nghệ thuật , kiến trúc

Các công trình kiến trúc tiêu biểu thời ký này gồm có : Thành Trường An , Vạn Lý Trường Thành , Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, cung điện , tượng Phật…còn được lưu giữ đến ngày nay.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

 -Vì:


Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Giải bài tập 2 trang 12 SGK Lịch sử 7

Đề bài

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào? 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 12 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển

- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.

- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính trị:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.

* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Loigiaihay.com

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?

Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc phong kiến phát triển thịnh vượng nhất ???

P/s : giúp nha

- Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt.

- Bộ máy nhà nước thời Đường được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, xã hội ổn định.

- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài cho đất nước.

- Kinh tế phát triển, nhà nước giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền.

- Nhà Đường tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược nước láng giềng.

Video liên quan

Chủ Đề