Viết chương trình nhập từ bàn phím các số thực ab tính và đưa ra màn hình tổng của hai số vua nhập

Viết chương trình in ra màn hình 10 số tự nhiên đầu tiên. Viết chương trình tính tổng các số từ 1 đến 100. Viết chương trình tính tổng các số từ 1 đến N. Viết chương trình tổng các số chẵn từ 1 đến N. Viết chương trình tính N giai thừa. Viết chương kiểm tra xem N có phải số nguyên tố hay không. Viết chương trình ra màn hình các số nguyên tố nhỏ hơn N. Viết chương trình vẽ ra hình chữ nhật có chiều ngang là W, chiều dọc là H, với W và H là 2 số nguyên nhập từ bàn phím. Viết chương trình nhập không giới hạn số, kết thúc khi nhập vào số 0. Viết chương trình tìm số hạng thứ N của dãy Fibonacci: 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 11 ; . . . {\displaystyle 1;1;2;3;5;8;11;...}

Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1. Viết chương trình nhập vào hai số và kiểm tra xem chúng có phải hai số nguyên tố cùng nhau hay không? Viết chương trình tính tổng S = 1 + 1.2 + 1.2.3 + . . . + 1.2.3... N {\displaystyle S=1+1.2+1.2.3+...+1.2.3...N}
Viết chương trình đếm các chữ số chẵn của nguyên N. Viết chương trình nhập vào số nguyên N và tìm số nguyên m lớn nhất sao cho 1 + 2 + 3 + . . . + m < N {\displaystyle 1+2+3+...+mn] Then m:=m-n Else n:=n-m;End;Writeln['USCLN= ',m];4Writeln['BSCNN= ',a*b DIV n];Readln; End.Bài tập 8: Viết chương trình tìm các số có 3 chữ số sao cho: = a3 + b3 + c3.Ý tưởng:Dùng phương pháp vét cạn. Ta biết rằng: a có 9. Ta→9 [vì a là số hàng trăm], b,c có thể có giá trị từ 0→thể có giá trị từ 1 sẽ dùng 3 vòng lặp FOR lồng nhau để duyệt qua tất cả các trường hợp của a,b,c.Ứng với mỗi bộ abc, ta sẽ kiểm tra: Nếu 100.a + 10.b + c = a3 + b3 + c3 thì in ra bộ abc đó. Program Timgiatri_abc;Uses crt;Var a,b,c : Word;BeginFor a:=1 To 9 DoFor b:=0 To 9 DoFor c:=0 To 9 DoIf [100*a + 10*b + c]=[a*a*a + b*b*b + c*c*c] Then Writeln[a,b,c]; Readln;End.Bài tập 9: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N rồi thông báo lên màn hình số đó có phải là số nguyên tố hay không.Ý tưởng: N là số nguyên tố nếu N không có ước số N div 2. Từ định nghĩa này ta đưa ra giải thuật:→nào từ 2 - Đếm số ước số N div 2 lưu vào biến d.→của N từ 2 - Nếu d=0 thì N là số nguyên tố.Uses crt;Var N,i,d : Word;BeginIf N0 thì: lấy ra chữ số cuối cùng của N để tính bằng phép toán MOD 10, sau đó bỏ bớt đi chữ số cuối cùng của N bằng phép toán DIV 10.Bài tập 11: Viết chương trình in ra màn hình tất cả các số nguyên tố từ 2 đến N. Với N được nhập từ bàn phím.Bài tập 12: Viết chương trình phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ:N=100 sẽ in ra màn hình:100 | 2850 | 225 | 55 | 51 |Bài tập 13: Số hoàn thiện là số tự nhiên có tổng các ước của nó [không kể chính nó] bằng chính nó. Viết chương trình kiểm tra xem một số được nhập vào từ bàn phím có phải là số hoàn thiện hay không? Ví dụ: 6, 28 là các số hoàn thiện.Gợi ý:- Tính N div 2 lưu vào biến S.→tổng các ước số của N: từ 1 - Nếu S=N thì N là số hoàn thiện.Bài tập 14: Viết chương trình in ra các số nguyên từ 1 đến N2 theo hình xoắn ốc với N được nhập vào từ bàn phím. Ví dụ, với N=5 ta có:1 2 3 4 516 17 18 19 615 24 25 20 714 23 22 21 813 12 11 10 99

Video liên quan

Chủ Đề