Vở bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 7: Đo thời gian

Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 22

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 22, 23 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 7: Đo thời gian của Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 7 Chương 1 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 7: Đo thời gian

  • Phần mở đầu
  • I. Đơn vị thời gian
  • II. Dụng cụ đo thời gian

❓Hãy nêu những tiện tích và hạn chế của các dụng cụ đo thời gian ở hình dưới.

Trả lời:

Ta có bảng sau:

Tiện íchHạn chế

Đồng hồ Mặt trời

Giúp con người xa xưa biết được thời gian khi chưa có nhiều dụng cụ đo hiện đại như ngày nay.

Chiếc đồng hồ này không thể chỉ giờ vào những ngày âm u hay vào ban đêm.

Nó cũng không chính xác vì mặt trời ở những góc khác nhau vào các thời điểm khác nhau trong năm; giờ có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy thuộc vào mùa.

Rất cồng kềnh.

Đồng hồ cát

Giúp con người đo được khoảng thời gian nhất định nào đó.

Hiện nay có thể dùng làm món quà ý nghĩa tặng người khác.

Độ chính xác không cao

Đồng hồ điện tử

Độ chính xác cao, sai số ít, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.

Nhỏ, gọn dễ sử dụng

Sau một thời gian dùng sẽ phải thay pin và chỉnh lại đồng hồ đo.

I. Đơn vị thời gian

Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu là s.

Trong thực tế, thời gian còn được đo bằng nhiều đơn vị khác như: phút [min], giờ [h], ngày, tháng, năm, thế kỉ, ...

II. Dụng cụ đo thời gian

Câu 1

Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?

Gợi ý

Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ điện tử.

Vì đồng hồ điện tử dễ dàng sử dụng, độ chính xác rất cao.

Trả lời:

Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ điện tử.

Vì đồng hồ điện tử dễ dàng sử dụng, độ chính xác rất cao.

Câu 2

Các thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây?

a] Nhấn nút Start [Bắt đầu] để bắt đầu tính thời gian.

b] Nhân nút Stop [Dừng] đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

c] Nhấn nút Reset [thiết lập] để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.

Trả lời:

Tất cả các thao tác đều rất cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây.

Cập nhật: 27/09/2021

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 7: Đo thời gian - Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Khoa học tự nhiên 6.

Haylamdo biên soạn lời giải vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Đo thời gian bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết bám sát Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Tập 1 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Khoa học tự nhiên 6.

Bài 7 Đo thời gian – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 7 Đo thời gian – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu

Hãy nêu những tiện tích và hạn chế của các dụng cụ đo thời gian ở hình dưới.

Dụng cụ đo thời gian – Gia sư lớp 6

Trả lời: [Bài 7 Đo thời gian]

Ta có bảng sau:

 Tiện íchHạn chế
Đồng hồ Mặt trờiGiúp con người xa xưa biết được thời gian khi chưa có nhiều dụng cụ đo hiện đại như ngày nay.Chiếc đồng hồ này không thể chỉ giờ vào những ngày âm u hay vào ban đêm.Nó cũng không chính xác vì mặt trời ở những góc khác nhau vào các thời điểm khác nhau trong năm; giờ có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy thuộc vào mùa.Rất cồng kềnh.
Đồng hồ cátGiúp con người đo được khoảng thời gian nhất định nào đó.Hiện nay có thể dùng làm món quà ý nghĩa tặng người khác. Độ chính xác không cao
Đồng hồ điện tửĐộ chính xác cao, sai số ít, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.Nhỏ, gọn dễ sử dụngSau một thời gian dùng sẽ phải thay pin và chỉnh lại đồng hồ đo.

I. Đơn vị thời gian – Bài 7 Đo thời gian

Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu là s.

Trong thực tế, thời gian còn được đo bằng nhiều đơn vị khác như: phút [min], giờ [h], ngày, tháng, năm, thế kỉ, …

Bài 7 Đo thời gian – Dạy kèm lớp 6 tại nhà

II. Dụng cụ đo thời gian

* Hoạt động:

1. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống.

2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học [có thể dùng cách đếm thầm từ 1 giây, 2 giây,….] sau đó, kiểm tra kết quả ước lượng bằng đồng hồ

* Câu hỏi:

1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?

2. Các thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây?

a] Nhấn nút Start [Bắt đầu] để bắt đầu tính thời gian.

b] Nhân nút Stop [Dừng] đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

c] Nhấn nút Reset [thiết lập] để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.

Hướng dẫn soạn bài Bài 7 Đo thời gian – Khoa học tự nhiên lớp 6

Hoạt động:

1. Tình huống cụ thể cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian là lúc đi thi. Ta cần ước lượng thời gian để phân bố thời gian làm bài một cách hợp lí.

2. Các em tự đi bộ và ước lượng

Câu hỏi:

1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ điện tử.

Vì đồng hồ điện tử dễ dàng sử dụng, độ chính xác rất cao.

2. Tất cả các thao tác đều rất cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Câu 7.1. Đổi ra giây:

a] 45 phút:

b] 1 giờ  20 phút:

c] 24giữ.

Trả lời:

a] 45 phút = 2 700 giây;

b] 1 giờ 20 phút = 4 800 giây;

c] 24 giờ = 86 400 giây.

Câu 7.2. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?

A. Đồng hồ quả lắc.

B. Đồng hồ hẹn giờ.

C. Đồng hồ bấm giây.

D. Đồng hồ đeo tay,

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Câu 7.3. Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây?

A. Đồng hồ quả lắc.

B. Đồng hồ hẹn giờ.

C. Đồng hồ bấm giây.

D. Đồng hồ đeo tay.

Trả lời:

Chọn đáp án: B

Câu 7.4. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đấu đến lúc kết thúc hành trình là

A. 1 giờ 3 phút,

B. 1 giờ 27 phút,

C. 2 giờ 33 phút.

D. 10 giờ 33 phút.

Trả lời:

Chọn đáp án: B

Câu  7.5* Tại nột nhà máy sản xuất bánh kẹo, An có thể đóng gói 1 410 viên kẹo mỗi giờ. Bình có thể đóng 408 hộp trong 8 giờ làm việc mỗi ngày. Nếu mỗi hộp chứa 30 viên kẹo, thì ai là người đóng gói nhanh hơn?

Trả lời:

Số hộp kẹo An đóng gói được trong 1 giờ là:

1410: 30 = 47 hộp

Số hộp kẹo Bình đóng gói được trong 1 giờ là:

408: 8 = 51 hộp

Vậy Bình đóng gói nhanh hơn An.

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách bài tập khoa học tự nhiên KNTT lớp 6, sách bài tập KHTN 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống, giải SBT khoa học tự nhiên 6 sách mới bài 7: Đo thời gian

Video liên quan

Chủ Đề