Vở bài tập tiếng việt lớp 3 tập 2 - tuần 27

Cùng với việc ôn tập kiến thức lý thuyết thì việc thực hành làm đề kiểm tra giữa học kì 2 là rất quan trọng. Mời các em cùng xem Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6 trang 43 để các em chuẩn bị tốt cho kỳ thi này đạt kết quả cao.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 43:

  • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 43 câu 1
  • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 43 câu 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 43 câu 1

Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Lễ hội:

Đáp án:

Hội vật Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Hội đua voi ở Tây Nguyên Đi hội chùa Hương

Ngày hội ở rừng xanh Rước đèn ông sao

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 43 câu 2

Giải ô chữ

a] Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây:

- Dòng 1: Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.

- Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc.

- Dòng 3: Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội.

- Dòng 4: Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.

- Dòng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bào tàng, di tích lịch sử,... [có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T].

- Dòng 6: Cùng nghĩa với đánh đàn [có 7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ C].

- Dòng 7: Từ tiếp theo của câu sau: Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ......

- Dòng 8: Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng...

b] Viết từ xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm:………………………………………

Đáp án:

Giải ô chữ

a] Điển từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây:

- Dòng 1: Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.

- Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc.

- Dòng 3: Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội.

- Dòng 4: Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.

- Dòng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử……[có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T].

- Dòng 6: Cùng nghĩa với đánh đàn [có 7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ C]

- Dòng 7: Từ tiếp theo của câu sau: Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ….

- Dòng 8: Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng ...

b] Viết từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm: PHÁT MINH

Ngoài Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6trên. Các em có thể tham khảo thêm nhiều đề thi hay và chất lượng như đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3, các dạng toán nâng cao hay và khó dành cho các em lớp 3 hoặc các bài tập nâng cao Tiếng Việt 3 và bài tập nâng cao Toán 3 mà VnDoc.com đã đăng tải. Chúc các em học tốt cả môn Toán lớp 3 cùng Tiếng Anh lớp 3.

VnDoc.com mời các bạn tham khảo tài liệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1 trang 38 để các em học sinh ôn tập môn Tiếng Việt, đồng thời sẽ giúp các em học sinh nắm kiến thức trên lớp tốt và sâu hơn.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38

  • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38 câu 1
  • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38 câu 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38 câu 1

Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc

............................................................................................................

............................................................................................................

TRẢ LỜI:

Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc

Hai Bà Trưng

Bộ đội về làng

Báo cáo kết quả tháng thi đua

Ở lại với chiến khu

Chủ ở bên Bác Hồ

Trên đường mòn Hồ Chí Minh

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38 câu 2

Dựa theo nội dung các tranh dưới đây kể lại câu chuyện có tên Quả táo. Dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

............................................................................................................

Trả lời:

Viết nội dung các tranh dưới đây kể lại câu chuyện có tên Quả táo. Dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

Thỏ muốn hái quả táo trên cây nhưng cao quá chú không hái tới. Thỏ bèn nhờ anh Quạ hái giúp.

Quạ làm rơi quả táo xuống lưng chị Nhím xù. Chị Nhím xù liền mang quả táo trên lưng chạy vào rừng. Thỏ vừa đuổi theo vừa kêu: "Chị Nhím trả lại táo cho tôi".

Thỏ, Nhím và Quạ, ai cũng muốn quả táo thuộc về mình. Tiếng cãi nhau làm ồn một góc rừng.

Bác Gấu từ đằng xa đi lại hỏi: “Có chuyện gì thế các cháu’’? Cả ba con vật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho bác Gấu nghe.

Nghe xong, bác Gấu ôn tồn phân xử: “Ai cũng có công cả, các cháu nên chia quả táo làm ba phần".

Thỏ, Nhím và Quạ rất bằng lòng về cách phân xử đó. Chúng cắt táo ra làm bốn phần, dành một phần mời bác Gấu để cảm ơn bác đã giúp chúng hiểu lẽ công bằng.

Như vậy, VnDoc.com đã gửi tới các bạn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1. Ngoài tài liệu trên, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

 Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :

Đọc thầm

 Suối

  Suối là tiếng hát của rừng

Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây

Từ giọt sương của lá cây

Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.

Từ lòng khe hẹp thung xa

Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng

Suối gặp bạn, hoá thành sông

Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời.

Em đi cùng suối, suối ơi

Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.

Lời giải chi tiết:

Em đọc kĩ bài đọc.

Câu 1

Suối do đâu mà thành ?

□ Do sông tạo thành.

□ Do biển tạo thành.

□ Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ khổ đầu bài thơ.

Lời giải chi tiết:

Suối do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

Câu 2

Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào ?

Suối gặp bạn, hoá thành sông

Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời.

□ Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.

□ Suối và sông là bạn của nhau.

□ Suối, sông và biển là bạn của nhau.

Phương pháp giải:

Em chú ý đến mối quan hệ giữa suối, sông và biển.

Lời giải chi tiết:

Nhiều suối hợp lại thành sông, nhiều sông hợp lại thành biển.

Câu 5

Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?

□ Tả suối bàng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.

□ Nói với suối như nói với người.

□ Bằng cả hai cách trên.

Phương pháp giải:

Em chú ý câu "Em đi cùng suối, suối ơi"

Lời giải chi tiết:

Nói với suối như nói với người.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề