X la hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn, Y là dung dịch H2 so4 chưa rõ nồng độ

$\text{$\large{1,}$}$

$\text{Mg + $H_2SO_4$ -> $MgSO_4$ + $H_2$}$

$\text{Zn + $H_2SO_4$ -> $ZnSO_4$ + $H_2$}$

$\text{$\large{2,}$}$

$\text{-Xét TN1:}$

$\text{n$H_2$ = $\dfrac{4,48}{22,4}$ = 0,2[mol]}$

$\text{-Xét TN2:}$

$\text{n$H_2$ = $\dfrac{5,6}{22,4}$ = 0,25[mol]}$

$\text{=> $V_{H_2[TN2}$ > $V_{H_2[TN1}$ }$

$\text{* Nhận xét:}$

$\text{-Khi tăng lượng Axit ở TN2 thì lượng $H_2$ cũng tăng theo}$

$\text{Chứng tỏ X ở TN1 chưa tan hết còn ở thí nghiệm 2 X đã tan hết.}$

$\text{$\large{3,}$}$

$\text{-BTNT H => $nH_2SO_4$[TN1] = $nH_2$ = 0,2[mol]}$

$\text{=> $C_M$ = $\dfrac{0,2}{1}$ = 0,2M}$

$\text{-BTNT H => $nH_2SO_4$[TN2] = $nH_2$ = 0,25[mol]}$

$\text{=> $C_M$ = $\dfrac{0,25}{1,5}$ = 0,17M}$

$\text{-Gọi mol Mg và Zn lần lượt: x ; y [mol]}$

-Ta có hệ phương trình: $\large\left \{ {{x + y = 0,25} \atop {24x +65y = 12,15}} \right.$ 

-Giải ra ta được: $\large \left \{ {{x= 0,1 [mol]} \atop {y = 0,15[mol]}} \right.$

$\text{=> %m Mg =$\dfrac{0,1*24}{12,15}$ *100= 19,75[%]}$ 

$\text{=> %m Zn = 100 - 19,75 = 80,25[%]}$

Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch Y là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho m g hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch Y thì thoát ra 0,896 lít H2 [đktc].
Thí nghiệm 2. Cho m g hỗn hợp X vào 3 lít dung dịch Y thì thoát ra 1,12 lít H2 [đktc]. Giá trị của x là


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

- Hướng dẫn giải

Gọi a, b là số mol Mg và Zn trong 30 gam hỗn hợp X đã cho.

Vì thí nghiệm 2 dùng lượng axit gấp 1,5 lần so với thí nghiệm 1 nhưng H2 thu được chỉ gấp 1,475 lần, chứng tỏ thí nghiệm 2 axit đã dùng dư, tức X ở thí nghiệm 2 đã tan hết. Do đó ta có hệ:

\[\left\{ \begin{array}{l}24a + 65b = 30\\a + b = 0,7375\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}a = 0,4375\\b = 0,3

\end{array} \right.\]

Như vậy ở thí nghiệm 1, ta thấy kim loại Mg đã phản ứng hết là 0,4375 mol, Zn mới chỉ phản ứng là [0,5 – 0,4375] = 0,0625 mol, và Zn còn [0,3 – 0,0625] = 0,2375 mol chưa phản ứng.

Do đó A, B, C đều đúng [chọn D]. 

X là hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.

Thí nghiệm 1: Cho 11,3 gam X vào 1 lít dung dịch Y, sinh ra 3,36 lít H2 [đktc].

Thí nghiệm 2: Cho 11,3 gam X vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 6,72 lít H2 [đktc].

Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A.

Thí nghiệm 1 X chưa tan hết, thí nghiệm 2 X tan hết.

B.

Thí nghiệm 1 X tan hết, thí nghiệm 2 chưa X tan hết.

C.

Cả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 X tan hết.

D.

Cả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 X đều chưa tan hết.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Thí nghiệm 1 X chưa tan hết, thí nghiệm 2 X tan hết.

Đặt nMg = x [mol]; nZn = y [mol];

Ta có: 24x + 65y = 11,3

= 0,174 < x + y <
= 0,47 [1]

Mg + 2H+

Mg2+ + H2↑ [2]

Zn + 2H+

Zn2+ + H2↑ [3]

Từ [2] và [3]

= nhh phản ứng.

TN1: 11,3 [gam] X + 1 lít dung dịch Y [H2SO4]:

=
= 0,15 [mol] < 0,174 [mol]
axit hết, kim loại còn dư.

TN2: 11,3 [gam] X + 2 lít dd Y [H2SO4]:

=
= 0,3 [mol].

Giả sử hỗn hợp 2 kim loại hết, axit vừa hết hoặc còn dư.

Ta có hệ:

Hệ có nghiệm, nên trong TN2 hỗn hợp kim loại tan hết, axit vừa hết hoặc còn dư.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn, ta phải dùng các phương pháp nào sau đây?

    1. Cách li kim loại với môi trường.

    2. Dùng hợp kim chống gỉ.

    3. Đánh bóng bề mặt kim loại.

    4. Dùng chất chống ăn mòn.

    5. Lau chùi thường xuyên.

    6. Dùng phương pháp điện hoá.

  • Những phản ứng và nhận xét nào sau đây đúng?

    1. 2RCln

    2R + nCl2↑.

    2. 2RxOy

    2xR + yO2↑.

    3. 2RxOy

    2Rx + yO2↑.

    4. 4MOH

    4M + O2↑ + 2H2O.

    5. 2MOH

    2M + O2↑ +H2.

    6. Phản ứng 1 dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ.

    7. Phản ứng 2 dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.

    8. Phản ứng 2 dùng để điều chế Al.

    9. Phản ứng 4 dùng để điều chế Na, K.

    10. Phản ứng 5 dùng để điều chế Al.

  • Cho 18,4 gam Na vào 100 [ml] dung dịch Fe[NO3]3 1M và Al[NO3]3 1,5M, sau khi phản ứng kết thúc kết tủa thu được đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

  • Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối?

  • Trong các câu sau, câu nào đúng?

  • Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb[NO3]2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau?

  • Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?

  • Cho biết phản ứng oxi hoá - khử trong pin điện hoá: 2Cr + 3Cu2+

    2Cr3+ + 2Au. Suất điện động chuẩn Eº của pin điện hoá là:

  • Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuCl2, NaCl, HCl với điện cực trơ, có màng ngăn, pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân có màng ngăn?

  • Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb[NO3]2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 loãng, NH4NO3. Tổng số trường hợp tạo ra muối Fe[II] là:

  • Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí hơn vật liệu bằng sắt vì:

  • Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu[NO3]2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Điện phân muối clorua của một kim loại M nóng chảy thu được 6 gam kim loại thoát ra ở catot và 3,36 lít khí [đktc]. Công thức của muối đem điện phân là:

  • Điện phân dung dịch BaCl2 với bình điện phân có vách ngăn, cường độ dòng điện I = 1,93A. Khi ngừng điện phân [bắt đầu có oxi thoát ra ở anốt] thu được ở anốt 11,2 lít khí [đktc], thì thời gian điện phân là:

  • Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây?

  • X là hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.

    Thí nghiệm 1: Cho 11,3 gam X vào 1 lít dung dịch Y, sinh ra 3,36 lít H2 [đktc].

    Thí nghiệm 2: Cho 11,3 gam X vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 6,72 lít H2 [đktc].

    Điều khẳng định nào sau đây đúng?

  • Sau một thời gian điện phân 200 [ml] dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 [lít] khí [đktc] ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 [gam]. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuCl2 là:

  • Cho hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch Fe3+ có dư. Chọn các phản ứng lần lượt xảy ra ứng với thí nghiệm trên [theo thứ tự] trong các phản ứng sau đây?

    a] 3Zn + 2Fe3+

    3Zn2+ + 2Fe.

    b] Zn + 2Fe3+

    Zn2+ + 2Fe2+.

    c] Zn + Fe2+

    Zn2+ + Fe.

    d] Cu + 2Fe3+

    3Cu2+ + 2Fe.

    e] 3Cu + 2Fe3+

    Fe3+ + Ag.

    f] Zn + Cu2+

    Zn2+ + Cu.

    g] Fe + 2Fe3+

    3Fe2+.

  • Cho K vào dung dịch FeCl2. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?

  • Hoà tan hết 3,6 [g] Mg vào dung dịch HNO3 loãng thu được hợp 2,688 [lít] hỗn hợp khí X gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của X so với H2 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Năm 1930, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?

  • Cho hai đường thẳng

    song song nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến
    thành
    ?

  • Phong trào công nhân Việt Nam có vị trí như thế nào trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919- 1925?

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    cho véctơ
    . Giả sử phép tịnh tiến theo
    biến điểm
    thành
    . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ
    là:

  • Khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do nguyên nhân khách quan nào?

  • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ

    ,phép đối xứng trục
    biến đường thẳng
    thành đường thẳng
    có phương trình là

  • Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

  • Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

  • Nguyễn Ái Quốc bước đầu kết hợp Chủ nghĩa yêu nước với Chủ nghĩa Mác Lê-nin, Người đã thành lập tổ chức nào ở nước ngoài

  • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ

    , cho phép đối xứng trục
    , với
    gọi
    là ảnh của
    qua phép đối xứng trục
    . Khi đó tọa độ điểm
    là:

Video liên quan

Chủ Đề