Chất nào sau đây tan trong dung dịch naoh a. al(oh)3. b. mgo. c. fe2o3. d. mg(oh)2

Việc học tập của các em sẽ được đánh giá qua các bài kiểm tra và thi học kì. Vì vậy, Kiến Guru gửi đến các em Đề thi học kì 2 môn hóa lớp 12 có đáp án chi tiết nhằm giúp các em ôn tập có hiệu quả hơn và có một kì thi học kì thật tốt!

I. Đề thi học kì 2 môn hóa lớp 12 có đáp án: Phần đề

Đề thi học kì 2 môn hóa lớp 12 có đáp án

II. Đề thi học kì 2 môn hóa lớp 12 có đáp án: Phần đáp án

Câu 1:

Fe [Z = 26]: 1s22s22p63s23p63d64s2

Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5

Lưu ý: Khi nguyên tử mất electron để tạo ion dương thì electron sẽ mất từ lớp ngoài cùng.

Chọn D.

Câu 2: Những chất vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với NaOH là: Al, Al2O3, Al[OH]3.

PTHH: 

Chọn A.

Câu 3:

Oxit sắt 

  Fe.

            = 100 – 77,778

            = 22,222 [g]

       nO ≈ 1,4 mol

Gọi công thức của oxit Fe là: FexOy

x : y = nFe: nO

       = 1,4: 1,4 = 1: 1

Vậy oxit Fe là: FeO.

Chọn A.

Câu 4: Cân bằng phương trình:

     

Câu 8: 

- Tác dụng với NaOH:

      

    

    2Al + 2NaOH + 2H2O

NaAlO2 + 3H2

  0,4 mol                     

  0,6 mol            

- Tác dụng với HCl:

2Al + 6HCl

2AlCl3 + 3H2

0,4         

                     0,6

Fe + 2HCl    

      FeCl2 + H2

0,2               

                  0,2

m = mAl + mFe = 0,4 . 27 + 0,2 . 56 = 22g

Chọn D.

Nhiệt phân X: 

Vậy chất rắn Z gồm CaO, MgO.

Chọn D.

Câu 10: K2Cr2O7 có màu da cam, bền trong môi trường axit, không bền trong môi trường bazơ.

K2Cr2O7 + X

  K2CrO4.

=> X là KOH.

K2Cr2O4 + Y

K2Cr2O7

=> Y là HCl.

K2Cr2O4 có màu vàng, bền trong môi trường bazơ, không bền trong môi trường axit.

Chọn C.

Câu 11: Trong cùng một chu kì, theo chiều Z tăng, nhiệt độ sôi giảm dần.

=> Cs có nhiệt độ sôi nhỏ nhất.

Chọn B.

Câu 12: 

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O

 2NaAlO2 + 3H2

          0,8 mol                                           

1,2

       Al2O3 + 2NaOH 

 2NaAlO2 + H2O

Chọn D.

Câu 13: Al khử được những oxit sau Al như oxit Fe, Cr, Cu,...

Chọn C.

Câu 14: 

Lập tỉ lệ:

=> tạo 2 muối.

CO2 + Ca[OH]2

CaCO3 + H2O

  x            x                      x

2CO2 + Ca[OH]2

Ca[HCO3]2

 2y           y                       y

Ta có hệ phương trình: 

   

Chọn A.

Câu 15: 

A. KAlO2 + CO2 + 2H2O

 Al[OH]3 + KHCO3

CO2 trong nước có tính axit yếu nên không hòa tan được Al[OH]3 => thu được kết tủa.

B. NaAlO2 + HCl + H2O 

Al[OH]3 + NaCl

     2Al[OH]3 + 6HCl  

  2AlCl3 + 3H2O

HCl là axit mạnh nên sẽ hòa tan được Al[OH]3

=> Không thu được kết tủa.

C. Phản ứng xảy ra như câu A.

            NaAlO2 + CO2 + 2H2O 

Al[OH]3 + NaHCO3

=> Thu được kết tủa.

D. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O 

Al[OH]3 + 3NH4Cl

NH3 có tính bazơ yếu nên không hòa tan được Al[OH]3.

=> Thu được kết tủa.

Chọn B.

Câu 16: Những chất đã đạt mức oxi hóa cao nhất thì chỉ có tính oxi hóa [mức oxi hóa chỉ có thể giảm].

Mức hóa oxi hóa cao nhất của sắt là +3.

Đó là: Fe2O3; Fe2[SO4]3

=> Chọn B.

Câu 17: 

Quá trình nhường nhận e:

Bảo toàn e:

3x = 0,03 + 0,06

=> x = 0,03
=> mAl = 0,03 . 27 = 0,81 [g]
=> Chọn C.

Câu 18: 

A. HCl: Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng.

B. H2SO4[loãng] như: HCl.

C. KOH: chỉ có Al, Cr mới phản ứng.

D. HNO3[loãng] có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng được với tất cả kim loại trên.

Chọn D.

Câu 19: 

Fe

  FeCl3

     Fe từ mức 0 lên mức cao nhất là +3 nên X không thể là HCl, CuCl2 [chỉ tạo Fe +2].

=> X là Cl2.

Fe + 2HCl 

 FeCl2 + H2

Fe + CuCl2

 Cu + FeCl2

Fe + AlCl3 

 Không phản ứng

2Fe + 3Cl2 

  2FeCl3

Chọn C.

Câu 20:

Cu + HNO3 đặc sẽ sinh ra khí NO2 sẽ bị giữ lại bởi dung dịch có tính bazơ như NaOH, KOH, Ca[OH]2.

Chọn D.

Câu 21:

PTHH: Ca[OH]2 + Ca[HCO3]2

 2CaCO3 + 2H2O.

Hiện tượng là có xuất hiện kết tủa trắng [CaCO3]. 

=> Chọn C.

Câu 22: Làm sạch bột đồng có lẫn sắt, kẽm, nghĩa là ta loại bỏ sắt, kẽm và giữ lại đồng.

Muốn giữ lại kim loại nào thì ta dùng muối của chính kim loại đó.

Chọn A: Cu[NO3]2.

Câu 23: 

Khi nung ngoài không khí: 

Mg[OH]2

MgO + H2O.

Fe[OH]2

 FeO + H2O.

4FeO + O2

2Fe2O3.

Chất rắn thu được là MgO, Fe2O3.

Lưu ý: Để thu được FeO cần nung trong điều kiện không có không khí.

Chọn A.

Câu 24: 

=> mmuối = 3,22 + 0,06 . 96 = 8,99g.
=> Chọn C.

Câu 25: Khi đề bài cho nhận biết các dung dịch muối kim loại thì ta sẽ dùng dung dịch bazơ.

MgCl2 + NaOH 

Mg[OH]2 + 2NaCl

                                  Kết tủa trắng

FeCl3 + NaOH

Fe[OH]3 + 3NaCl

                              Kết tủa nâu đỏ

CrCl3 + NaOH

Cr[OH]3 + 3NaCl

                              Kết tủa lục thẫm

Cr[OH]3 + NaOH 

NaCrO2 + H2O [Nếu NaOH dư].

Na2SO4 + NaOH 

Không phản ứng

Khi sử dụng Ba[OH]2 thì

Ba[OH]2 + Na2SO4   

BaSO4 + 2NaOH

                                        Kết tủa trắng

=> Không nhận biết được.
=> Sử dụng NaOH.

Chọn A.

Câu 26:

PTHH: M + H2O

M[OH]2 + H2

            0,35                                    0,35 mol

Kim loại đó là Ca.

Chọn D.

Câu 27: 

- Dùng nước để nhận biết: 

+ Tan: K2O

+ Không tan: Al, Al2O3, MgO.

- Dùng tiếp KOH để nhận biết:

+ Tan, sủi bọt khí: Al.

2Al + 2KOH + 2H2O

 2KalO2 + 3H2

+ Tan: Al2O3.

Al2O3 + 2KOH

2KalO2 + H2O

+ Không tan: MgO.

Chọn B. 

Câu 28: Trong quá trình sản xuất gang, chất khử thường dùng là CO.

Chọn D.

Câu 29:

Dùng Na2CO3:

Ca2+ + CO32–  

 CaCO3

Mg2+ + CO32–

 MgCO3       

Chọn C.

Câu 30: Cho từ từ NaOH vào CrCl3:

CrCl3 + 3NaOH

Cr[OH]3   + 3NaCl

                                  Màu lục xám

Khi NaOH dư: 

Cr[OH]3 + NaOH 

 NaCrO2 + 2H2O

Hiện tượng tạo kết tủa màu lục xám, sau đó kết tủa tan.

Chọn B.

Với những câu hỏi và lời giải của Đề thi học kì 2 môn hóa lớp 12 có đáp án trên đây, các em hãy cũng luyện tập thật tốt để nắm vững kiến thức và đạt điểm cao trong các kì thi nhé!           

Video liên quan

Chủ Đề