Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021
Site Search
Toggle Mobile Menu

Phương pháp tìm cực trị của hàm trị tuyệt đối

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

CỰC TRỊ CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÁCH GIẢI BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN

@Phương pháp giải: Loại 1: Cực trị hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|.$

Ta có: $y=\left| f\left( x \right) \right|\Rightarrow y'=\frac{f'\left( x \right).f\left( x \right)}{\left| f\left( x \right) \right|}$ do đó

Số điểm cực trị của hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ là số nghiệm bội lẻ của phương trình $f'\left( x \right).f\left( x \right)=0.$

Như vậy: Nếu gọimlà số điểm cực trị của hàm số $y=f\left( x \right)$vànlà số giao điểm của đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$và trục hoành thì $m+n$ là số điểm cực trị của hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ (chú ý ta cần bỏ đi các nghiệm bội chẵn).

Bài tập cực đại cực tiểu hàm trị tuyệt đối loại 1 có đáp án

Bài tập 1: [Đề thi THPT QG năm 2017]Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau.

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Đồ thị của hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ có bao nhiêu điểm cực trị?

A.5.B.3.C.4.D.2.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:

Đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành $y=0$ tại 1 điểm nên $m=1.$

Hàm số $y=f\left( x \right)$ có 2 điểm cực trị nên $n=2\Rightarrow $ Hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$có 3 điểm cực trị.Chọn B.

Bài tập 2:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ dưới:

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Số điểm cực trị của hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$là:

A.3.B.4.C.5.D.6.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:

Hàm số $y=f\left( x \right)$có 3 điểm cực trị suy ra $m=3.$

Phương trình $f\left( x \right)=0$ có 3 nghiệm (tuy nhiên $x=-1$ là nghiệm kép) suy ra $n=2.$

Do đó hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ có $m+n=5$ điểm cực trị.Chọn C.

Bài tập 3:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Số điểm cực trị của hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$là:

A.3.B.4.C.5.D.6.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:

Hàm số $y=f\left( x \right)$có 3 điểm cực trị suy ra $m=3.$

Đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt (tuy nhiên $x=-1$ là nghiệm kép) nên $n=2.$

Do đó hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ có 5 điểm cực trị.Chọn C.

Bài tập 4:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Số điểm cực trị của hàm số $y=\left| f\left( x \right)+2 \right|$là:

A.4.B.6.C.3.D.5.

Lời giải chi tiết

Đặt $g\left( x \right)=f\left( x \right)+2\Rightarrow g'\left( x \right)=f'\left( x \right)$

Phương trình $g'\left( x \right)=f'\left( x \right)=0$ có 3 nghiệm phân biệt nên $m=3.$

Phương trình $g\left( x \right)=0\Leftrightarrow f\left( x \right)=-2$ có 3 nghiệm trong đó có 1 nghiệm kép $n=2.$

Do đó hàm số $y=\left| f\left( x \right)+2 \right|$có 5 điểm cực trị.Chọn D.

Bài tập 5:Số điểm cực trị của hàm số $y=\left| {{\left( x-1 \right)}^{3}}\left( x-3 \right)\left( x+2 \right) \right|$ là:

A.4.B.5.C.6.D.7.

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=f\left( x \right)$ thì $y'=\frac{f'\left( x \right)f\left( x \right)}{\left| f\left( x \right) \right|}$

Xét $f\left( x \right)={{\left( x-1 \right)}^{3}}\left( x-3 \right)\left( x+2 \right)$

Ta có: $f\left( x \right)=0$ có 3 nghiệm bội lẻ $x=1,x=3,x=-2.$

Lại có: $f\left( x \right)={{\left( x-1 \right)}^{3}}\left( {{x}^{2}}-x-6 \right)\Rightarrow f'\left( x \right)=3{{\left( x-1 \right)}^{2}}\left( {{x}^{2}}-x-6 \right)+{{\left( x-1 \right)}^{3}}\left( 2x-1 \right)$

$={{\left( x-1 \right)}^{2}}\left[ 3{{x}^{2}}-3x-18+\left( x-1 \right)\left( 2x-1 \right) \right]={{\left( x-1 \right)}^{2}}\left( 5{{x}^{2}}-6x-17 \right)=0\Rightarrow f'\left( x \right)=0$ có 2 nghiệm bội lẻ. Do đó hàm số đã cho có 5 điểm cực trị.Chọn B.

Bài tập 6:Số điểm cực trị của hàm số $y=\left| {{x}^{4}}+2{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-2x \right|$ là:

A.4.B.5.C.6.D.7.

Lời giải chi tiết

$f\left( x \right)=0\Leftrightarrow {{x}^{4}}+2{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-2x=0\Leftrightarrow {{x}^{3}}\left( x+2 \right)-x\left( x+2 \right)=0\Leftrightarrow x\left( {{x}^{2}}-1 \right)\left( x+2 \right)=0$có 4 nghiệm bội lẻ.

Phương trình $f'\left( x \right)=4{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}-2x-2=0\Leftrightarrow 2\left( 2{{x}^{2}}-1 \right)\left( x+1 \right)=0$ có 3 nghiệm bội lẻ.

Do đó hàm số đã cho có $4+3=7$ điểm cực trị.Chọn D.

Bài tập 7:Số giá trị nguyên của tham sốmđể hàm số$y=\left| {{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}+m \right|$ có 7 điểm cực trị là:

A.0.B.9.C.8.D.vô số.

Lời giải chi tiết

Xét $f\left( x \right)={{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}+m$

Phương trình $f'\left( x \right)=4{{x}^{3}}-12{{x}^{2}}+8x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\\x=1\\x=2\\\end{matrix} \right.$ có 3 nghiệm bội lẻ.

Để hàm số $y=\left| {{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}+m \right|$ có 7 điểm cực trị thì phương trình

$f\left( x \right)=0\Leftrightarrow {{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}=-m(*)$ phải có 4 nghiệm phân biệt.

Lập BBT cho hàm số $g\left( x \right)={{x}^{4}}-4{{x}^{3}}+4x$ ta được:

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt khi $0<-m<1.$

Vậy không có giá trị nguyên củamnào thỏa mãn yêu cầu bài toán.Chọn A.

Bài tập 8:Số giá trị nguyên của tham sốmđể hàm số$y=\left| {{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-8{{x}^{2}}+m \right|$ có 7 điểm cực trị là:

A.129.B.2.C.127.D.3.

Lời giải chi tiết

Phương trình $f'\left( x \right)=4{{x}^{3}}-12{{x}^{2}}-16x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\text{ }\\x=-1\\x=4\text{ }\\\end{matrix} \right.$ có 3 nghiệm bội lẻ.

Để hàm số $y=\left| {{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-8{{x}^{2}}+m \right|$ có 7 điểm cực trị thì phương trình

$f\left( x \right)=0\Leftrightarrow {{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-8{{x}^{2}}=-m(*)$ có 4 nghiệm phân biệt. Lập BBT cho hàm số $g\left( x \right)={{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-8{{x}^{2}}$ ta được:

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt khi $-3<-m<0.$

Vậy có 2 giá trị nguyên củamthỏa mãn yêu cầu bài toán.Chọn B.

Bài tập 9: [Đề thi tham khảo Bộ GD{}ĐT năm 2018]Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể hàm số$y=\left| 3{{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-12{{x}^{2}}+m \right|$ có 7 điểm cực trị?

A.3.B.5.C.6.D.4.

Lời giải chi tiết

Đặt $f\left( x \right)=3{{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-12{{x}^{2}}+m\xrightarrow{{}}f'\left( x \right)=12{{x}^{3}}-12{{x}^{2}}-24x;\forall x\in \mathbb{R}.$

Phương trình $f'\left( x \right)=0$ có 3 nghiệm phân biệt.

Để hàm số đã cho có 7 điểm cực trị $\Leftrightarrow f\left( x \right)=0\Leftrightarrow g\left( x \right)=3{{x}^{4}}-4{{x}^{3}}-12{{x}^{2}}=m$ có 4 nghiệm phân biệt.

Mà $f'\left( x \right)=0$ có 3 nghiệm phân biệt $\Rightarrow f\left( x \right)=-m$ có 4 nghiệm phân biệt.

Dựa vào BBT hàm số $f\left( x \right)$, để (*) có 4 nghiệm phân biệt$\Leftrightarrow -5<-m<0\Leftrightarrow m\in \left( 0;5 \right)$.

Kết hợp với $m\in \mathbb{Z}$ suy ra có tất cả 4 giá trị nguyên cần tìm.Chọn D.

Bài tập 10:Cho hàm số $f\left( x \right)=\left| 2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-12x+m+2 \right|$. Số giá trị nguyên âm của tham sốmđể hàm số đã cho có 5 điểm cực trị là:

A.26.B.25.C.8.D.9.

Lời giải chi tiết

Dễ thấy hàm số $g\left( x \right)=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-12x+m+2$ có $y'=6{{x}^{2}}-6x-12=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=-1\\x=2\text{ }\\\end{matrix} \right.$

Suy ra hàm số

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị
có 2 điểm cực trị.

Để hàm số $f\left( x \right)=\left| 2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-12x+m+2 \right|$ có 5 điểm cực trị thì phương trình

$2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-12x+m+2\Leftrightarrow h\left( x \right)=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-12x+2=-m$ có 3 nghiệm phân biệt

Dễ thấy $\left\{ \begin{matrix}h\left( -1 \right)=9\text{ }\\h\left( 2 \right)=-18\\\end{matrix} \right.\Rightarrow h\left( x \right)=-m$ có 3 nghiệm phân biệt khi $-18<-mm>-9$

Vậy có 8 giá trị nguyên cần tìm.Chọn C.

Bài tập 11:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể hàm số $f\left( x \right)=\left| 2{{x}^{4}}-4\left( m+8 \right){{x}^{2}}+m-1 \right|$ có 5 điểm cực trị?

A.9.B.10.C.8.D.vô số.

Lời giải chi tiết

Xét hàm số $f\left( x \right)=\left| 2{{x}^{4}}-4\left( m+8 \right){{x}^{2}}+m-1 \right|$

TH1:Hàm số $y=f\left( x \right)$ có một điểm cực trị thì đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại nhiều nhất 2 điểm nên hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ không thể có 5 điểm cực trị.

TH2:Hàm số $y=f\left( x \right)$ có 3 điểm cực trị khi $ab<0\Leftrightarrow 2.\left[ -4\left( m+8 \right) \right]-8.$

Để hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt. Vì hàm số $y=f\left( x \right)$ có $a=2>0$ nên có BTT như hình vẽ.

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Đồ thị hàm số cắt trục hoành (đường thẳng $y=0$) tại 2 điểm phân biệt khi $0\ge m-1\Leftrightarrow m\le 1.$

(Trong trường dấu bằng xảy ra $m=1\Rightarrow $ phương trình có 2 nghiệm đơn và một nghiệm kép $x=0$ nên chỉ có điểm cực trị).

Vậy $-8Chọn A.

Bài tập 12:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m\in \left[ -10;10 \right]$ để hàm số$y=\left| {{x}^{4}}-2\left( m+4 \right){{x}^{2}}+9 \right|$ có 7 điểm cực trị?

A.9.B.11.C.10.D.4

Lời giải chi tiết

Xét hàm số $f\left( x \right)=2{{x}^{4}}-2\left( m+4 \right){{x}^{2}}+4$

TH1:Hàm số $y=f\left( x \right)$ có một điểm cực trị thì đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại nhiều nhất 2 điểm nên hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ không thể có 7 điểm cực trị.

TH2:Hàm số $y=f\left( x \right)$ có 3 điểm cực trị khi $ab<0\Leftrightarrow 1.\left[ -2\left( m+4 \right) \right]-4.$

Để hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ có 7 điểm cực trị thì đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Ta có: $f'\left( x \right)=4{{x}^{3}}-4\left( m+4 \right)x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\text{}\\{{x}^{2}}=m+4=x_{0}^{2}\\\end{matrix} \right..$

Hàm số có BTT như hình vẽ:

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Đồ thị hàm số cắt trục hoành (đường thẳng $y=0$) tại 4 điểm phân biệt khi

$\begin{array}{} f\left( \pm {{x}_{0}} \right)=f\left( \sqrt{m+4} \right)<0 \\{} \Leftrightarrow {{\left( m+4 \right)}^{2}}-2{{\left( m+4 \right)}^{2}}+99\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}m>-1\\m-1.$ Kết hợp $\left\{ \begin{matrix} m\in \mathbb{Z}\text{ } \\ m\in \left[ -10;10 \right] \\\end{matrix} \right.\Rightarrow m=\left\{ 0;1;...10 \right\}\Rightarrow $ có 11 giá trị của m. Chọn B.

Bài tập 13:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m\in \left[ -20;20 \right]$ để hàm số$y=\left| {{x}^{4}}-2\left( m+1 \right){{x}^{2}}+8 \right|$ có 7 điểm cực trị?

A.9.B.11.C.12.D.7.

Lời giải chi tiết

Xét hàm số $f\left( x \right)={{x}^{4}}-2\left( m+1 \right){{x}^{2}}+8$

TH1:Hàm số $y=f\left( x \right)$ có một điểm cực trị thì đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại nhiều nhất 2 điểm nên hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ không thể có 7 điểm cực trị.

TH2:Hàm số $y=f\left( x \right)$ có 3 điểm cực trị khi $ab<0\Leftrightarrow 1.\left[ -2\left( m+1 \right) \right]-1.$

Để hàm số $y=\left| f\left( x \right) \right|$ có 7 điểm cực trị thì đồ thị hàm số $y=f\left( x \right)$ cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Ta có: $f'\left( x \right)=4{{x}^{3}}-4\left( m+1 \right)x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\text{}\\{{x}^{2}}=m+1=x_{0}^{2}\\\end{matrix} \right..$

Hàm số có BTT như hình vẽ:

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Đồ thị hàm số cắt trục hoành (đường thẳng $y=0$) tại 4 điểm phân biệt khi

$\begin{array}{} f\left( \pm {{x}_{0}} \right)=f\left( \sqrt{m+1} \right)<0 \\{} \Leftrightarrow {{\left( m+1 \right)}^{2}}-2{{\left( m+1 \right)}^{2}}+88\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}m>-1+2\sqrt{2}\\m-1-2\sqrt{2}.$ Kết hợp $\left\{ \begin{matrix}m\in \mathbb{Z}\text{}\\m\in \left[ -20;20 \right]\\\end{matrix} \right.\Rightarrow m=\left\{ 2;3;...10 \right\}\Rightarrow $có 9 giá trị củam.Chọn A.

Phương pháp giải:Loại 2: Cực trị hàm số $y=f\left( \left| x \right| \right).$

Ta có: $y=f\left( \left| x \right| \right)\Rightarrow y'=\frac{x}{\left| x \right|}.f'\left( \left| x \right| \right)$từ đó ta có nhận xét sau:

- Hàm số đạt cực trị tại điểm $x=0.$

- Số điểm cực trị dương của hàm số$y=f\left( x \right)$làmthì số điểm cực trị của hàm số $y=f\left( \left| x \right| \right)$ là $2m+1$.

Bài tập 1:Cho hàm số $f\left( x \right)=6{{x}^{5}}-15{{x}^{4}}-10{{x}^{3}}+30{{x}^{2}}+1,$ số điểm cực trị của hàm số $y=f\left( \left| x \right| \right)$ là:

A.4.B.5.C.6.D.7.

Lời giải chi tiết

Ta có: $f'\left( x \right)=30{{x}^{4}}-60{{x}^{3}}-30{{x}^{2}}+60x=0$

$\Leftrightarrow x\left( {{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-x-2 \right)=x\left( x-1 \right)\left( x+1 \right)\left( x-2 \right)$

Lại có: $y=f\left( \left| x \right| \right)\Rightarrow y'=\frac{x}{\left| x \right|}.\left| x \right|\left( \left| x \right|-1 \right)\left( \left| x \right|+1 \right)\left( \left| x \right|-2 \right)$đổi dấu qua 5 điểm $x=0;x=\pm 1;x=\pm 2$ nên hàm số $y=f\left( \left| x \right| \right)$có 5 điểm cực trị.Chọn B.

Bài tập 2:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ xác định trên $\mathbb{R}$ và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Số điểm cực trị của hàm số $y=f\left( \left| x \right| \right)$là:

A.2.B.3.C.4.D.5.

Lời giải chi tiết

Hàm số $y=f\left( x \right)$ có 2 điểm cực trị có hoành độ dương là $\left( 2;-1 \right)$ và $\left( 5;0 \right)$

Do đó hàm số $y=f\left( \left| x \right| \right)$ có $2.2+1=5$ điểm cực trị.Chọn D.

Bài tập 3:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ dưới

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Số điểm cực trị của hàm số $y=f\left( \left| x \right|+1 \right)$là

A.4.B.6.C.5.D.3.

Lời giải chi tiết

Ta có: $y'=\left( \left| x \right|+1 \right)'.f'\left( \left| x \right|+1 \right)=\frac{x}{\left| x \right|}.f'\left( \left| x \right|+1 \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\text{}\\f'\left( \left| x \right|+1 \right)=0\\\end{matrix} \right.(*)$

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy $f'\left( x \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=-1\\x=0\text{}\\x=2\text{}\\\end{matrix} \right.$

Suy ra $f'\left( \left| x \right|+1 \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}\left| x \right|+1=-1\\\left| x \right|+1=0\text{}\\\left| x \right|+1=2\text{}\\\end{matrix} \right.$hệ có 2 nghiệm.

Do đó (*) có 3 nghiệm phân biệt nên hàm số có 3 điểm cực trị.Chọn D.

Ví dụ 4:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ xác định trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị hình vẽ bên.

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m>-20$ để hàm số$y=f\left( \left| x \right|+m \right)$ có 5 điểm cực trị

A.15.

B.19.

C.16.

D.18.

Lời giải

Ta có: $y'=\left( \left| x \right|+m \right)'.f'\left( \left| x \right|+m \right)=\frac{x}{\left| x \right|}.f'\left( \left| x \right|+m \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\text{}\\f'\left( \left| x \right|+m \right)=0\\\end{matrix} \right.$

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy $f'\left( x \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=-3\\x=-1\\\end{matrix} \right.$

Do đó $f'\left( \left| x \right|+m \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}\left| x \right|+m=-3\\\left| x \right|+m=-1\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}\left| x \right|=-3-m\\\left| x \right|=-1-m\\\end{matrix} \right.$(*)

Hàm số có 5 điểm cực trị khi (*) có 4 nghiệm phân biệt khác 0 $\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}-3-m>0\\-1-m>0\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow m-20\\\end{matrix} \right.\Rightarrow $có 18 giá trị nguyên củam.Chọn D.

Ví dụ 5:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ xác định trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị hình vẽ bên.

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m\in \left[ -10;10 \right]$ để hàm số$y=f\left( \left| x \right|+m \right)$ có 7 điểm cực trị

A.8.

B.9.

C.12.

D.13.

Lời giải

Ta có: $y'=\left( \left| x \right|+m \right)'.f'\left( \left| x \right|+m \right)=\frac{x}{\left| x \right|}.f'\left( \left| x \right|+m \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\text{}\\f'\left( \left| x \right|+m \right)=0\\\end{matrix} \right.$

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy $f'\left( x \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=-2\\\begin{array}{} x=-2 \\{} x=5\text{} \\ \end{array}\\\end{matrix} \right.$

Do đó $f'\left( \left| x \right|+m \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}\left| x \right|+m=-2\\\begin{array}{} \left| x \right|+m=2\text{} \\{} \left| x \right|+m=5 \\ \end{array}\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}\left| x \right|=-2-m\\\begin{array}{} \left| x \right|=2-m\text{} \\{} \left| x \right|=5-m \\ \end{array}\\\end{matrix} \right.(*)$

Hàm số có 7 điểm cực trị khi (*) có 6 nghiệm phân biệt khác 0 $\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}-2-m>0\\\begin{array}{} 2-m>0\text{} \\{} 5-m>0 \\ \end{array}\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow m<-2.$

Kết hợp $\left\{ \begin{matrix}m\in \mathbb{Z}\text{}\\m\in \left[ -10;10 \right]\\\end{matrix} \right.\Rightarrow $có 8 giá trị nguyên củam.Chọn A.

Ví dụ 6:Cho hàm số $y={{x}^{3}}-3\left( m-1 \right){{x}^{2}}+6mx+2.$ Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ thuộc đoạn $\left[ -100;100 \right]$ để hàm số$f\left( \left| x \right| \right)$ có 5 điểm cực trị?

A.100.B.99.C.97.D.96.

Lời giải

Để hàm số $f\left( \left| x \right| \right)$ có 5 điểm cực trị thì hàm số $y=f\left( x \right)$phải có 2 điểm cực trị có hoành độ dương.

Ta có: $f'\left( x \right)=3{{x}^{2}}-6\left( m-1 \right)x+6m=0\Leftrightarrow {{x}^{2}}-2\left( m-1 \right)x+2m\text{ }(*)$

Giả thiết bài toán $\Leftrightarrow \left( * \right)$có 2 nghiệm dương phân biệt $\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}\Delta '={{\left( m-1 \right)}^{2}}-2m>0\\S=2\left( m-1 \right)>0\text{}\\P=2m>0\text{}\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow m>2+\sqrt{3}.$

Kết hợp $\left\{ \begin{matrix}m\in \mathbb{Z}\text{}\\m\in \left[ -100;100 \right]\\\end{matrix} \right.\Rightarrow $có97giá trị nguyên củam.ChọnC.

Ví dụ7:Cho hàm số $y=f\left( x \right)=2{{x}^{3}}-3\left( m+1 \right){{x}^{2}}+6\left( {{m}^{2}}-9 \right)x+4.$ Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ thuộc đoạn $\left[ -100;100 \right]$ để hàm số$f\left( \left| x \right| \right)$ cóđúng 3điểm cực trị?

A.6.B.7.C.8.D.9.

Lời giải

Để hàm số $f\left( \left| x \right| \right)$ cóđúng 3điểm cực trị thì hàm số $y=f\left( x \right)$phải cóđúng 1điểm cực trị có hoành độ dương.

Ta có: $f'\left( x \right)=6{{x}^{2}}-6\left( m+1 \right)x+6\left( {{m}^{2}}-9 \right)=0\Leftrightarrow {{x}^{2}}-\left( m+1 \right)x+{{m}^{2}}-9=0\text{ }(*)$

Giả thiết bài toánthỏa mãn khi (*) có 2 nghiệm trái dấu hoặc (*) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương.TH1:(*) có 2 nghiệm trái dấu $\Leftrightarrow {{m}^{2}}-9<0\Leftrightarrow -3

TH2:(*) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương $\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}{{m}^{2}}-9=0\\m+1>0\text{}\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow m=3.$

Kết hợphai trường hợp này và điều kiện $\left\{ \begin{matrix}m\in \mathbb{Z}\text{}\\m\in \left[ -100;100 \right]\\\end{matrix} \right.\Rightarrow $có6giá trị nguyên củatham sốmthỏa mãn yêu cầu bài toán.ChọnA.

Ví dụ8:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$xác định vàcó đạo hàm $f'\left( x \right)={{x}^{3}}-\left( m+3 \right){{x}^{2}}+2x+4m$trên$\mathbb{R}$. Sốgiá trị nguyên của tham sốmthuộc đoạn $\left[ -100;100 \right]$ để hàm số$f\left( \left| x \right| \right)$ có 7 điểm cực trịlà:

A.100.B.101.C.198.D.197.

Lời giải

Để hàm số $f\left( \left| x \right| \right)$ có7điểm cực trị thì hàm số $y=f\left( x \right)$ có3điểm cực trị có hoành độ dương.

$\Leftrightarrow f'\left( x \right)=0$ có 3 nghiệm dương phân biệt.

Ta có: $f'\left( x \right)={{x}^{3}}-\left( m+3 \right){{x}^{2}}+2x+4m=0\Leftrightarrow {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+2x+m\left( 4-{{x}^{2}} \right)=0$

$\Leftrightarrow x\left( x-1 \right)\left( x-2 \right)-m\left( x-2 \right)\left( x+2 \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=2\text{}\\g\left( x \right)={{x}^{2}}-\left( m+1 \right)x-2m=0\\\end{matrix} \right.$

Giả thiết bài toánthỏa mãn $\Leftrightarrow g\left( x \right)$có 2 nghiệm dương phân biệt khác 2

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}\Delta >0\text{}\\S=m+1>0\text{}\\\begin{array}{} P=2m>0 \\{} g\left( 2 \right)\ne 0\text{} \\ \end{array}\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}{{m}^{2}}+10m+1>0\\m>0\text{}\\2\ne 0\text{}\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow m>0.$

Kết hợp $\left\{ \begin{matrix}m\in \mathbb{Z}\text{}\\m\in \left[ -100;100 \right]\\\end{matrix} \right.\Rightarrow $có100giá trị nguyên củam.ChọnA.

Ví dụ9:Cho hàm số $y=f\left( x \right)$xác định trên$\mathbb{R}$và có đồ thị hình vẽ dưới. Số điểm cực trị của hàm số$f\left( \left| x \right|+1 \right)$là:

Y=f(f(x)) có bao nhiêu điểm cực trị

A.4.B.6.C.5.D.3.

Lời giải

Ta có: $y'=\left( \left| x \right|+1 \right)'.f'\left( \left| x \right|+1 \right)=\frac{x}{\left| x \right|}.f'\left( \left| x \right|+1 \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x=0\text{}\\f'\left( \left| x \right|+1 \right)=0\\\end{matrix} \right.(*)$

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy $f'\left( x \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x={{x}_{1}}\in \left( -1;0 \right)\\\begin{array}{} x={{x}_{2}}\in \left( 0;1 \right)\text{} \\{} x={{x}_{3}}\in \left( 1;2 \right) \\{} x=2\text{} \\ \end{array}\\\end{matrix} \right.$

Suy ra$f'\left( \left| x \right|+1 \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}\left| x \right|+1={{x}_{1}}\in \left( -1;0 \right)\\\begin{array}{} \left| x \right|+1={{x}_{2}}\in \left( 0;1 \right)\text{} \\{} \left| x \right|+1={{x}_{3}}\in \left( 1;2 \right) \\{} \left| x \right|+1=2 \\ \end{array}\\\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}\left| x \right|+1={{x}_{3}}\in \left( 1;2 \right)\\\left| x \right|+1=2\text{}\\\end{matrix} \right.\Rightarrow $hệ có 4 nghiệm.

Do đó(*) có5nghiệm phân biệtnên hàm sốcó5điểm cực trị.ChọnC.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Lý thuyết Toán Lớp 12

  • A.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
    • A.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
      • A.3. GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ
        • A.4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
          • A.5. NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
            • A.6. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
              • A.7. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
                • A.8. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN
                  • A.9. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRÊN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
                    • B.1. CÔNG THỨC LŨY THỪA
                      • B.2. CÔNG THỨC LOGARITH
                        • B.3. HÀM SỐ LŨY THỪA MŨ VÀ LOGARITH
                          • B.4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                            • B.5. PHƯƠNG TRÌNH LOGA
                              • B.6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                                • B.7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARITH
                                  • B.8. BÀI TOÁN VỀ LÃI SUẤT TĂNG TRƯỞNG
                                    • B.9. BÀI TOÁN VỀ MIN-MAX LOGA
                                      • C.1. MỞ ĐẦU VỀ NGUYÊN HÀM
                                        • C.2. PHƯƠNG PHÁP VI PHÂN TÌM NGUYÊN HÀM
                                          • C.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÌM NGUYÊN HÀM
                                            • C.4. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÌM NGUYÊN HÀM
                                              • C.5. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ
                                                • C.6. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
                                                  • C.7. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN
                                                    • C.8. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÍNH TÍCH PHÂN
                                                      • C.9. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÍNH TÍCH PHÂN
                                                        • C.10. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ VÀ LƯỢNG GIÁC
                                                          • C.11. MỘT SỐ DẠNG TÍCH PHÂN ĐẶC BIỆT VÀ NÂNG CAO
                                                            • C.12. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
                                                              • C.13. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
                                                                • C.14. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO VỀ TÍCH PHÂN
                                                                  • C.15. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TÍCH PHÂN
                                                                    • D.1. CÁCH TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỚI SỐ PHỨC
                                                                      • D.2. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC
                                                                        • D.3. QUỸ TÍCH PHỨC
                                                                          • D.4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC (NÂNG CAO)
                                                                            • E.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
                                                                              • E.2. QUAN HỆ SONG SONG
                                                                                • E.3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
                                                                                  • E.4. VECTO TRONG KHÔNG GIAN
                                                                                    • E.5. BÀI TOÁN VỀ GÓC
                                                                                      • E.6. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH
                                                                                        • E.7. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
                                                                                          • E.8. TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
                                                                                            • E.9. MẶT CẦU HÌNH CẦU KHỐI CẦU
                                                                                              • E.10. MẶT TRỤ HÌNH TRỤ KHỐI TRỤ
                                                                                                • E.11. MẶT NÓN HÌNH NÓN KHỐI NÓN
                                                                                                  • E.12. BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH KHÔNG GIAN
                                                                                                    • E.13. BÀI TOÁN THỰC TẾ HÌNH KHÔNG GIAN
                                                                                                      • F.1. TỌA ĐỘ ĐIỂM VECTOR
                                                                                                        • F.2. TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR
                                                                                                          • F.3. PT MẶT PHẲNG ĐƯỜNG THẲNG MẶT CẦU
                                                                                                            • F.4. BÀI TOÁN VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GÓC KHOẢNG CÁCH
                                                                                                              • F.5. CÁC DẠNG VIẾT PT MẶT PHẲNG
                                                                                                                • F.6. CÁC DẠNG VIẾT PT ĐƯỜNG THẲNG
                                                                                                                  • F.7. BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
                                                                                                                    • F.8. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN
                                                                                                                      • F.9. BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN