10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Trong vòng một thập niên dưới quyền lãnh đạo của Tập Cận Bình, Trung Quốc đã xây dựng một lực lượng hải quân hàng đầu thế giới, tái cấu trúc đội quân chuyên nghiệp lớn nhất hành tinh và phát triển cả một kho vũ khí hạt nhân, đạn đạo khiến các đối thủ phải e sợ. Nhưng sự « nhào nặn, đẽo gọt » này của Trung Quốc có nguy cơ đẩy cả vùng châu Á – Thái Bình Dương lao vào chạy đua vũ trang cuồng nhiệt.  

Từ « bảo tàng » trở thành một trong những quân đội hùng mạnh trên thế giới  

AFP nhắc lại, trong vòng nhiều năm liền, Quân đội Giải phóng Nhân dân bị đánh giá là lạc hậu và không hiệu quả. Một sử gia còn ví quân đội Trung Quốc như là « một viện bảo tàng quân sự lớn nhất thế giới », được trang bị bằng những loại vũ khí cũ kỹ từ thời Liên Xô, rồi tham nhũng hoành hành. Thời đó, quân đội chủ yếu dựa vào pháo binh với những kết quả không mấy gì hào quang trên những chiến trường ngoài lãnh thổ, như cuộc chiến Triều Tiên (400 ngàn binh sĩ thiệt mạng theo phương Tây, trong khi Bắc Kinh công bố 180 ngàn), hay cuộc đối đầu đẫm máu với Việt Nam năm 1979.  

Từ những năm 1990, dưới thời ông Giang Trạch Dân, vốn dĩ tỏ ra rất ấn tượng trước những kỳ công quân sự Mỹ được phô diễn trong trong cuộc chiến Vùng Vịnh và cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần ba, các cuộc cải cách quân đội đã bắt đầu.  

Tuy nhiên, chỉ khi Tập Cận Bình lên nắm quyền chỉ huy quân đội thực sự năm 2013, Trung Quốc gia tăng củng cố năng lực quân sự. Ngân sách cho quốc phòng của Trung Quốc tăng đều đặn từ 27 năm qua. Giờ đây, Hải quân Trung Quốc có một đội tầu ngầm, tầu chiến, hàng không mẫu hạm hùng hậu nhất nhì thế giới. Quân đội Trung Quốc có trong tay hàng trăm tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm xa, cũng như là hàng nghìn chiến đấu cơ. Đến mức, Karl Thomas, chỉ huy hạm đội 7 của Mỹ từng tuyên bố trước báo giới rằng « nếu Trung Quốc muốn hăm dọa và bố trí tầu chiến xung quanh Đài Loan, họ có thể dễ dàng làm điều đó. »  

Thời hoàng kim của Hải quân Mỹ sắp hết ?  

Theo Lầu Năm Góc, trong cùng khoảng thời gian này, kho vũ khí hạt nhân của Bắc Kinh tăng mạnh, và chúng có thể được trang bị cho cả bộ binh, không quân và hải quân. Bulletin of the Atomic Scientists cho biết Trung Quốc ngày nay có khoảng 350 đầu đạn hạt nhân, tăng gấp hai lần so với thời kỳ Chiến Tranh Lạnh. Các cơ quan tình báo Mỹ dự đoán, kho dự trữ này của Trung Quốc rất có thể sẽ đạt mức 700 đầu đạn từ đây đến năm 2027. Nhiều hầm chứa tên lửa hạt nhân hiện đang được xây dựng tại vùng tây bắc Trung Quốc.  

Cũng theo một báo cáo của Lầu Năm Góc năm 2021, được AFP trích dẫn, Trung Quốc là « đối thủ duy nhất có khả năng phối hợp sức mạnh kinh tế, ngoại giao, quân sự và công nghệ để tạo thành một thách thức lâu dài cho hệ thống quốc tế ổn định và mở rộng. » Cũng theo báo cáo này, « Bắc Kinh đang định hình lại trật tự thế giới sao cho phù hợp với hệ thống chính trị chuyên chế và các lợi ích quốc gia của mình. »  

Triển vọng này của Trung Quốc khiến các nước trong khu vực lo sợ. Hàn Quốc và Úc ra sức tăng cường năng lực hải quân. Việc Canberra ký kết hiệp ước liên minh AUKUS mua tám tầu ngầm hạt nhân từ Mỹ và Anh là một minh chứng. Quân đội Úc còn tìm cách trang bị các loại vũ khí siêu thanh, tên lửa đạn đạo tầm xa hay oanh tạc cơ tàng hình, có khả năng tấn công bất kỳ nơi đâu trên thế giới mà không lo bị phát hiện…  

Tương tự,  các nước láng giềng gần gũi với Trung Quốc như Philippines, Việt Nam, Ấn Độ đều lần lượt tăng ngân sách quốc phòng. Đặc biệt, Nhật Bản năm nay đã tăng ngân sách kỷ lục vì cho rằng môi trường an ninh « ngày càng bạo lực ».  

Malcolm Davis, cựu quan chức quốc phòng Úc, hiện cộng tác với Viện Chiến lược Chính trị Úc kết luận : « Tất cả các tác nhân chủ chốt trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương phản ứng nhanh nhất có thể trước đà hiện đại hóa của quân đội Trung Quốc (…) Điều này phản ảnh nhận thức, theo đó, Trung Quốc mỗi lúc có nhiều thế mạnh kiến tạo lại khu vực theo ý của mình. Thời kỳ mà hải quân Mỹ "làm mưa làm gió" tại những vùng biển phía Tây Thái Bình Dương đang đến hồi kết thúc. »  

Ngày 31.7.2022, tại thành phố Saint Petersburg, trước khi bắt đầu cuộc duyệt binh trọng thể kỷ niệm Ngày Hải quân Nga, Tổng thống V.Putin đã ký và công bố Học thuyết Hải quân mới năm 2022. Học thuyết Hải quân Nga được áp dụng lần đầu tiên vào năm 2001 và sửa đổi năm 2015, sau khi Nga sáp nhập Crimea và đáp trả chiến lược “đông tiến” của NATO. Đây là lần thứ ba Nga ban hành Học thuyết Hải quân cùng do một Tổng thống ký - V.Putin.

 

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Tàu ngầm Yury Dolgoruky. Ảnh: Naval News

1. Khái quát về Hải quân Liên bang Nga

Hải quân chính quy của Nga Sa hoàng được Peter Đại đế (Peter I) thành lập vào tháng 10 năm 1696. Hải quân Nga hiện tại là 1 bộ phận quan trọng của lực lượng vũ trang, được thành lập vào tháng 01 năm 1992, kế tục Hải quân Cộng đồng các quốc gia độc lập - vốn kế thừa Hải quân Liên Xô sau khi Liên Xô tan rã vào tháng 12 năm 1991. Hải quân Nga bao gồm nhiều lực lượng. Ngoài Không quân Hải quân và quân đội vùng duyên hải (gồm: Thủy quân lục chiến, Tên lửa và Pháo binh ven biển), Hải quân Nga có các hạm đội: Hạm đội Phương Bắc, Hạm đội Thái Bình Dương, Hạm đội Biển Đen, Hạm đội Bantic, Hạm đội Caspi.

Đã có những thời điểm Hải quân Nga được đánh giá có sức mạnh vượt trội so với Mỹ. Tuy nhiên, sau khi Liên Xô tan rã, sức mạnh của Hải quân Nga bị suy giảm nghiêm trọng do thiếu kinh phí sửa chữa, bảo trì cũng như đầu tư nghiên cứu chế tạo mới. Sau khi lên nắm chính quyền (2000), Tổng thống Putin đã có những bước đi đột phá làm thay đổi đáng kể sức mạnh của quân đội nói chung và Hải quân Nga nói riêng.

2. Nội dung chính của Học thuyết Hải quân Nga 2022

Về sự cần thiết phải ban hành Học thuyết Hải quân mới, Văn kiện được công bố có đoạn: “Chính sách đối nội và đối ngoại độc lập của Nga phải đối mặt với những biện pháp đáp trả từ Mỹ và các đồng minh, những người muốn duy trì sự thống trị của họ trên toàn thế giới, trong đó có cả các đại dương”; và “Nước Nga ngày nay không thể tồn tại nếu không có một hạm đội mạnh”. Trước những khó khăn mà Nga đã, đang và sẽ phải đối mặt, Văn kiện xác định rõ những nguy cơ thách thức đe dọa an ninh Nga cũng như mục tiêu, phương hướng trong quan hệ quốc tế và xây dựng phát triển lực lượng này.

Về xác định những thách thức và mối đe dọa chính đối với an ninh quốc gia và sự phát triển bền vững của Liên bang Nga. Văn kiện nêu rõ: “Những thách thức và mối đe dọa chính đối với an ninh hàng hải quốc gia và sự phát triển bền vững của Liên bang Nga liên quan đến các đại dương trên thế giới gồm: đường lối chiến lược của Mỹ đối với sự thống trị ở các đại dương trên thế giới và tầm ảnh hưởng toàn cầu của họ đối với sự phát triển của các quy trình quốc tế, bao gồm cả những quy trình liên quan đến việc sử dụng thông tin liên lạc vận tải và các nguồn năng lượng của đại dương trên thế giới”.

Như vậy, khác với 2 Văn kiện về Hải quân trước (2001, 2015), Học thuyết Hải quân lần này xác định rõ Mỹ là nhân tố hàng đầu thách thức và đe dọa an ninh của Nga. Theo đó, lộ trình chiến lược của Mỹ thống trị đại dương thế giới bao gồm cả vấn đề thông tin liên lạc, vận tải biển và khai thác các nguồn năng lượng của đại dương là nhân tố cơ bản đe dọa an ninh, ngăn cản hoạt động của Hải quân Nga trên toàn thế giới. Mỹ là quốc gia sử dụng học thuyết “Sức mạnh của biển cả - Sea power” làm nền tảng xây dựng sức mạnh vũ trang quốc gia. Theo thống kê, Mỹ có đủ các hạm đội trên khắp các đại dương cùng với khoảng 800 căn cứ quân sự ở nước ngoài. Putin cho rằng chính chiến lược thống trị đại dương của Mỹ đã đe dọa đến an ninh của nhiều nước, trong đó có Nga. Học thuyết mới chỉ ra những nỗ lực của Mỹ và các đồng minh nhằm hạn chế Nga tiếp cận các nguồn tài nguyên và các tuyến vận tải biển cực kỳ quan trọng và Washington muốn có ưu thế áp đảo về Hải quân.

Bên cạnh đó, trong Văn kiện lần này, NATO cũng được xác định là một mối đe dọa lớn khi liên tiếp nâng cấp cơ sở hạ tầng quân sự sát biên giới và tổ chức các cuộc tập trận trên vùng biển tiếp giáp lãnh thổ Nga. Học thuyết nhận định, hoạt động của NATO là nhằm đối đầu trực diện với Nga và các đồng minh là điều không thể chấp nhận. Việc đưa NATO vào danh sách những mối đe dọa an ninh và sự phát triển bền vững của Liên bang Nga được xem như đòn đáp trả Chiến lược mới của NATO năm 2022 khi tổ chức này coi Nga là mối đe dọa an ninh châu Âu và thế giới. Trong Chiến lược mới 2022, NATO đánh giá: “Thế giới giờ đây đầy rẫy những sự cạnh tranh và không thể đoán trước. Cuộc tấn công của Nga vào Ukraine đã phá vỡ hòa bình và làm thay đổi nghiêm trọng môi trường an ninh”. Đồng thời, NATO cũng cáo buộc: “Hành vi của Moskva phản ánh một mô hình các hành động gây hấn của Nga chống lại các nước láng giềng và cộng đồng xuyên Đại Tây Dương nói chung”.

Về mục tiêu trong Học thuyết Hải quân 2022, Văn kiện xác định: “Bảo vệ Nga với vị thế là cường quốc biển”, gồm cả đẩy mạnh các hoạt động ở vùng Bắc cực để bảo vệ lợi ích quốc gia của nước này. Theo đó, Nga sẽ đầu tư nâng cao hiệu quả phòng thủ và bảo vệ biên giới trên biển của Liên bang Nga. Đồng thời, Nga sẽ tập trung phát triển ngành công nghiệp đóng tàu ở Viễn Đông - tàu sân bay. Trong cuộc chiến với Ukraine, chiến hạm Moskva được xem là niềm tự hào về sức mạnh trên biển của Nga đã bốc cháy và chìm tại Biển Đen khiến năng lực của Hải quân giảm sút đáng kể. Putin tuyên bố, Nga có thể sử dụng lực lượng quân sự tại các đại dương trên thế giới nếu các quyền lực mềm khác như các công cụ ngoại giao và kinh tế không đạt hiệu quả. Học thuyết Hải quân Nga 2022 cũng nhấn mạnh, “Tăng cường toàn diện vị thế địa chính trị của Nga” ở Biển Đen và Biển Azov, vốn là hai vùng biển nằm gần Nga và vùng ảnh hưởng của Nga. Ngoài ra, Bắc Băng Dương cũng là một khu vực có tầm quan trọng đặc biệt đối với Moskva.

Về phương hướng trong hợp tác quốc tế, phát triển lực lượng Hải quân.Trong bài phát biểu tại lễ duyệt binh hải quân ở Saitn Petersburg, sau khi ký thông qua Học thuyết Hải quân mới, Tổng thống Nga nhấn mạnh: “Chúng ta sẽ bảo vệ vững chắc đất nước bằng mọi cách. Điều quan trọng ở đây là năng lực của lực lượng hải quân chúng ta. Lực lượng này có thể phản ứng với tốc độ cực nhanh đối với tất cả những ai xâm phạm chủ quyền và tự do của chúng ta, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chiến lược trên biên giới của đất nước cũng như ở bất kỳ khu vực nào trên đại dương thế giới. Đồng thời, luôn sẵn sàng cao độ cho các hoạt động tích cực của các lực lượng và phương tiện ven biển, trên mặt đất, trên không, dưới tàu ngầm”. Trong Học thuyết Hải quân 2022, Nga xác định:

Một là, ưu tiên phát triển hợp tác chiến lược với hải quân Ấn Độ cũng như hợp tác rộng rãi hơn với các quốc gia Hồi giáo Iran, Iraq, Saudi Arabia và các quốc gia khác trong khu vực. Đồng thời, khẳng định lực lượng hải quân Nga có thể phản ứng nhanh trước bất kỳ sự xâm phạm chủ quyền và sự tự do.

Hai là, phát triển ngành đóng tàu trọng tải lớn: Đứng trước sự thua thiệt về tàu sân bay so với Mỹ và phương Tây, Học thuyết Hải quân Nga 2022 nhấn mạnh: “Phát triển ngành đóng tàu công nghệ cao, hiện đại ở Viễn Đông để đóng các tàu có trọng tải lớn (đặc biệt là cho sự phát triển ở Bắc Cực) và các tàu sân bay tiên tiến cho Hải quân”.

Ba là, tập trung nghiên cứu, chế tạo và phát triển vũ khí siêu vượt âm: Nga rất coi trọng việc phát triển vũ khí siêu vượt âm và hiện đã sở hữu 3 loại tên lửa này. Hồi tháng 3.2022, Nga cho biết nước này đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm có tên Kinzhal với độ chính xác cao lần đầu tiên trong chiến đấu tại chiến trường Ukraine.

Liên quan đến hệ thống tên lửa siêu thanh Zircon tân tiến, “bất khả chiến bại”, Putin tuyên bố, “Hải quân sẽ sớm nhận được trong những tháng tới”. Theo đó, khinh hạm Đô đốc Gorshko sẽ sớm nhận tên lửa hành trình siêu thanh Zircon - vốn có thể bay với vận tốc gấp 9 lần vận tốc âm thanh. Đây là loại tên lửa lần đầu được thử nghiệm vào năm 2016, theo kế hoạch ban đầu, tên lửa này được trang bị cho Hải quân Nga vào năm 2018 nhưng đã nhiều lần bị trì hoãn do các nguyên nhân khác nhau. Tháng 7 năm 2021, Bộ Quốc phòng Nga thông báo đã thử nghiệm thành công tên lửa Zircon khi tấn công mục tiêu giả định ở khoảng cách hơn 350km, tốc độ bay của tên lửa gần chạm Mach 7 (8.643 km/h - tức là nhanh gấp 7 lần tốc độ âm thanh). Theo truyền thông Nga, Zircon được thiết kế chống lại các mục tiêu tàu nổi và trên cạn.

Bốn là, xây dựng Con đường Đông Bắc: Học thuyết cho thấy, Moskva sẽ tìm cách củng cố vị trí hàng đầu của mình trong nỗ lực khám phá Bắc Cực và các nguồn tài nguyên khoáng sản, đồng thời duy trì “ổn định chiến lược” tại đây bằng cách củng cố sức mạnh của các hạm đội phương Bắc và hạm đội Thái Bình Dương, đẩy mạnh các hoạt động khám phá, làm chủ Bắc Cực. Cụ thể là đa dạng hóa và tăng cường hoạt động hàng hải trên các quần đảo Spitsbergen, Franz Josef Land và Novaya Zemlya và đảo Wrangel. Học thuyết cũng đề cập đến mong muốn của Nga trong việc phát triển một tuyến đường biển “an toàn và cạnh tranh” từ châu Âu đến châu Á - được gọi là Con đường Đông Bắc.

Lời kết

Học thuyết hải quân mới được thông qua trong bối cảnh Nga đang đối diện với áp lực chưa từng có từ Mỹ và các nước phương Tây, thông qua hàng loạt lệnh trừng phạt, vì chiến dịch quân sự ở Ukraine. Truyền thông nhà nước Nga cho biết nước này hiện chịu khoảng 10.000 lệnh trừng phạt, trở thành quốc gia bị trừng phạt nhiều nhất trên thế giới.

Là quốc gia rộng lớn nhất thế giới, Nga có đường biên giới tiếp giáp với 18 quốc gia với tổng chiều dài biên giới 62.262 km. Trong đó biên giới trên biển trải dài hơn 37.636 km (chưa tính khu vực Crimea). Chiến lược Hải quân 2022 của Nga một mặt thể hiện rõ sự đối đầu trực diện với Mỹ và phương Tây, đồng thời phản ánh khát vọng về vị thế quốc gia tương xứng với diện tích, tài nguyên và tiềm lực quốc phòng của họ. Mặt khác, Học thuyết cũng phản ánh trạng thái của một thế giới đầy bất ổn cùng những nguy cơ xung đột có thể leo thang dẫn đến các cuộc chiến tranh. Với người Nga, dư luận cho rằng học thuyết Hải quân mới là đúng đắn và kịp thời. Nga đã công khai vạch ra ranh giới và khu vực lợi ích quốc gia của mình ở các vùng biển Bắc Cực, Biển Đen, Okhotsk, Bering, Eo biển Baltic và Kuril. Nga sẽ đảm bảo bảo vệ chúng một cách chắc chắn và bằng mọi cách. Nhưng với Mỹ và phương Tây, có lẽ họ xem đây là một “thách thức” nhiều hơn là một chiến lược để đảm bảo cho sự “hòa bình, ổn định”.

Nguyễn Đình Thiện



Học viện Chính trị Công an nhân dân.

U.S. Department of Defense recently reported that China currently has the largest navy in the world.
Aren’t you concerned about which countries are behind the Dragon?
To understand the influence on oceans considering the current heated geopolitics, we have to compile the history of the navy.
Since the sea was navigable, empires from early ages raced to conquer 70% of the earth.
The ability to project navy strength across oceans defined the global influence.
But the question arises, What does the navy do?
A Country’s Navy recruits, trains, organize, and arm up combat-ready maritime forces to win possible naval and amphibious conflicts while maintaining the security in the territorial waters of that country.
The list below is based on data compiled in Global Firepower’s world navy ranking 2022 by the number of offensive and defensive naval assets a country has. These are the top 10 navies in the world 2022:

10. Brazilian Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 3

The Brazilian Navy handles the naval operations of the Brazilian Armed Forces.
After the United States Navy, the Brazilian Navy is the second biggest Navy in the Americas and the most powerful in South America.
Because of recent developments (upcoming deliveries of Scorpene-Class and corvettes of Barossa Class), the Brazilian Navy is in pretty good shape to fulfill its strategic requirements, mostly coastal patrols in low-intensity environments.
However, there are some deficiencies in the Brazilian Navy.
As with most developing countries, Brazil lags logistically in terms of its logistics capabilities and its capacity to sustain long-term operations.
While many of their ships are becoming obsolete, their rates are low.
They require extensive accessorial refits to keep afloat, and the weaponry they are equipped for the fight against the modern Navy would fall short.
Furthermore, the use of their sailors in the many ship classes is less efficient than it could be, with different training requirements for each ship class.
Brazil has a good projection capacity, multiple amphibious assault vessels, and a replenishment oiler that empowers Brazil for only limited periods to project naval power.

9. Italian Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 3

Italian Navy was known as the Royal Marine before World War II, as the Republic of Italy replaced the Kingdom of Italy.
Italian Navy (officially Marina Militare Italiana) has a naval fleet with some 31,000 active personnel.
The Italian Navy operates warships of all types. They have an aircraft carrier from Cavour-Class, which is also their flagship.
It can handle V/STOL (Harriers and F-35Bs), helicopters, and aircraft systems. The Cavour can transport while holding troops and vehicles as well.
A smaller aircraft carrier named Giuseppe Garibaldi is also in service.
The fleet comprises 2 aircraft carriers, 6 diesel-powered submarines, 3 amphibious assault ships, 4 destroyers, 10 frigates, 5 corvettes, 10 coastal patrol boats, 10 offshore patrolling ships, and 4 coastal patrol vessels, and 6 active anti-submarine frigates of Maestrale-class frigate.
The Marine Brigade of Italy (San Marco Marine Brigade) has a strength of 3,800 men, and the Navy recruits the amphibious brigade on 3 amphibious transport vessels of the San Giorgio class.
The Navy built it on considering enhanced standards, which could bring more troops compared to the third ship of the San Giusto class.
Italy is reportedly developing a new amphibian attack boat from Trieste.
By 2022, this would replace the light aircraft carrier Giuseppe Garibaldi.

8. Republic of Korea Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 1

Since the 1990s, South Korea has significantly improved its naval strength to counter China and North Korea, national security threats similar to Taiwan.
But unlike the Taiwanese Navy, which imports many ships from western countries, the South Korean Navy operates every vessel made in their homeland.
Most of them are designed & manufactured by state-owned companies.
Private firms like Hyundai and Daewoo make the rest of the armed vessels.
South Korea has about 70,000 active personnel, which is much more than the combined forces of our predecessors Italian Navy and the Republic of China (Taiwan).
Its naval fleet comprises 23 submarines, 1 amphibious assault ship, 6 landing vessels, 8 landing crafts, 12 destroyers, 14 frigates, 36 corvettes, 11 mine countermeasures ships, and 70 fighter aircraft.
South Korea needs a powerful military to protect itself from its neighbor’s sea-based attacks with a threat on the horizon.
Thankfully, since the Korean War, the South Korean economy has slowly improved, allowing the government to use modern military equipment without worrying about economic constraints.
Based on what is happening regarding North Korea today, you can expect that the South Korean government will further boost the nation’s coastal defenses.
Considering North Korea’s Navy, The Korean People’s Army Naval Force currently has the second largest naval fleet in the world.
North Korea possesses 967 ships, including 438 patrol boats, 86 submarine fleet, 25 mine-war vessels, and 10 frigates.
Although South Korean Marines were established many decades ago, it has recently become a powerful ocean force, as the eighth biggest Navy in the world.

7. French Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 3

The French Navy (La Royale) was established in 1624 by The Kingdom of France and is one of the world’s oldest naval forces.
The French Navy served a vital role in building the French colonial empire and helping allied forces win both wars.
The fleet comprises about 36,000 working naval officers, about 200 aircraft with a single carrier, 4 submarines, 6 attack submarines with combat ballistic missiles, 3 amphibious warfare ships, 4 air defense destroyers, 5 general purpose frigates, 6 surveillance frigates, 21 patrol vessels, and 18 mine counter-attack warships.
The list also comprises various supporting and assisting ships, including training ships, tugboats, and refueling vessels.
France is also one of the nuclear forces in the world, so it is not surprising that there is such a considerable battle force on the coastline.
As sixth the best Navy in the world, it is defined by its role in intelligence preservation, public protection, crisis prevention, and preventing the threat of possible invasion.
The Marine Nationale comprises four branches.
• Force D’Action Navale
• Forces Sous-marines
• Aeronavale
• Fusiliers marine.
The Naval Force operates many combat ships, including nuclear carriers, nuclear submarines, and frigates.
Among them is the French Navy flagship Charles de Gaulle aircraft carrier, which is a unique class of aircraft carriers.
New frigates will be commissioned to replace destroyers class Cassard and Georges Leygues with Aquitaine class frigates.

6. Indian Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 1

India is slowly but certainly improving the resources in its defense to become a global sea power.
Considering the rising influence of its Chinese neighbor in the Asia Pacific, India and the United States, Japan, and Australia formed an informal strategic alliance known as Quadrilateral Security Dialogue (Quad).
INS Vikramaditya aircraft carrier is the flagship of the Indian Navy (modified Kiev-class aircraft carriers).
This carrier is moderate in terms of the number of naval aviation carrying capacity.
The state-owned company Cochin Shipyard built the first homemade aircraft carrier, INS Vikrant, commissioned in 2013 and is more capable than its Russian-made predecessor.
Both INS Vikrant and INS Vikramaditya have skyrocketed India’s power projection capacity through the Indian Ocean.
The third one, the INS Vishal aircraft carrier (also known as the Indigenous Aircraft Carrier 2), was planned and constructed by the Cochin Shipyard for the Indian Navy.
INS Vishal will be India’s second aircraft carrier and first supercarrier.
11 destroyers are operating in the Indian Navy, including three Kolkata class, 3 Delhi class, and 5 older destroyers in the Rajput class.
Indian Navy had crafted many in modern technology, including three Shivalik and six Talwar missile-guided frigates.
There is also a single frigate of the Godavari class, three older Brahmaputra classes, and 26 corvettes intended to protect coastal Waters.
Indian Navy will soon operate single ballistic missile class submarines, while the second class ship will be commissioned shortly.
These submarines with nuclear power have been developed and incorporated with high secrecy.
Along with diesel-powered submarines, the Indian Navy has two nuclear-powered submarines.
The Indian Navy is modernizing to upgrade its outdated military technology and ramping up the domestic defense industry.
In 2021, Landing Craft Utility (LCU) Mark IV Class was commissioned in the Navy, designed and built by Garden Reach Shipbuilders & Engineers Ltd (GRSE), Kolkata.
These vessels play a primary role in transporting battle tanks, vehicles, troops, and equipment from ship to shore.
Experts often regard this modernization as part of India’s defense plan to develop coastal water security and strengthen its influence in the Indian Ocean.

5. Royal Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 6

British Empire was the biggest empire in the world that controlled almost all oceans, seas, and territorial waters from the mid-18th century to the early 20th century.
Similarly, the Royal Navy was once the world’s largest navy with a powerful influence still to this day.
It had an unrivaled influence and played a major role in developing the United Kingdom. The United States Navy only surpassed it when the Second World War was over.
Speaking about its current capabilities,
Two Queen Elizabeth class aircraft carriers operate with an initial capability with HMS Queen Elizabeth as the fleet’s lead ship.
British naval aircraft carriers are smaller than American carriers and slightly more prominent than Russian and Chinese ones.
British Navy owns six anti air fighting destroyers, and these vessels patrol vast areas to provide the fleet with air defense.
In contrast to the Daring class destroyers, 13 duke frigates are mostly used for varied roles and anti submarine warfare.
There is a well-respected Royal Marine Commando Brigade of 7,700 personnel in the Royal Navy.
The Royal Marines are the European Union’s most potent naval infantry force (second in the world after the US marines corps).
Additionally, there are two landing ships in class Albion and three logistic landing platform vessels in the Bay class.
Three nuclear-powered submarines are operating in the Astute class.
Three nuclear-powered attacking Trafalgar-class active warships will slowly retire in the coming years.
British also maintain four Vanguard ballistic missile submarines and Tomahawk cruise missiles for all subs.
Each of these ships can carry a maximum of 192 nuclear warheads, and this power is enough to wipe out entire countries at once.
The fleet contains one aircraft carrier, three ballistic missile submarines, six nuclear power submarines, three amphibious vessels, six destroyers, 13 frigates, three offshore patrol ships, 13 minehunters, and 18 fast patrol boats.
The Royal Navy also uses an HMS Bristol destroyer type 82 and an HMS Victory ship of the line.
The latter is noteworthy as the oldest naval vessel ever afloat and serves as the first sea lord’s flagship.

4. Japan Maritime Self-Defense Force

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 7

Japanese Navy was officially established a few years after the Second World War, after the Imperial Japanese Navy was dissolved.
Japan Maritime Self-Defense Force (JMSDF) is the maritime warfare branch of the Japan Self-Defense Forces, consisting of 50,800 personnel, 150 ships, and almost 346 aircraft.
The Japan Self-Defense Maritime Force comprises 7 warships, 40 destroyers, 6 frigates, 4 air defense destroyers, 3 landing ships, two landing crafts, 25 counter-attack vessels, six patrol ships, and eight training boats.
Japan recently modernized its marine facilities, just like South Korea, to defend itself from the North Korean, Chinese, and Russian threats.
Recently Japan, Taiwan, and the US formed a trilateral to counter aggressive china’s fleet that projects power in the South China Sea and overall Western Pacific.
The Japan Sea Forces are a Japanese self-defense military unit responsible for Japan’s coastal defenses.
Their Naval expansion is legally limited to military doctrine as a part of the Japanese constitution.
It operates state-of-the-art warships and submarines. In contrast, they keep the Japanese fleet ready and highly efficient.
Therefore, while Japanese navies lost their numbers and tonnage (total million tons) to the Chinese fleet, Japanese warships were more modern and equipped with advanced arms.
The JMSDF has no nuclear powered attack submarines but has around 20 submarines.
As far as Japan does not use nuclear warships, it has built up diesel submarines that have improved its strength and offensive capabilities.
Yet Japan does not have any underwater ballistic missiles or strategic ballistic missiles.
Naval aircraft in Japan comprises about 70 Lockheed P-3C Orions and a dozen Kawasaki Navy P-1s.

3. Russian Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 52

Succeeding from Red Fleet, the Russian Navy was officially established in 1992 following the dissolution of the Soviet Union.
It comprises about 148,000 active personnel and over 300 operational vessels and 300 boats, almost triple the Japan Maritime Self Defense Forces, active staff.
Russia’s naval fleet includes one cargo carrier, one battlecruiser, three cruisers, 13 destroyers, eight frigates, 78 corvettes, 17 submerged SSNs, 22 submarines, and 13 submarines for ballistic weapons, 7 submarines for cruise missiles, 3 submarines for special purposed purposes.
The Russian Navy inherited the fleet from the Soviet Navy after the fall of the USSR.
The Soviet fleet has decreased substantially since the early 1990s with the end of the Cold War and the resulting funding problems.
Cold War remnants are the bulk of its vessels. In the last two decades, the Russian defense has faced problems maintaining its main troops because of its small funding.
Three smaller missile Slava class cruisers offer great anti ship, anti-aircraft (guided-missile destroyer), and antisubmarine warfare capabilities.
While Russia is better known for its strong ground forces (military), its Navy was not as powerful as its western counterparts.
But the time is changed as the modern Russian Navy indicates that Russia is well prepared for sea skirmishes, making it a formidable force.
Still, the Russian Navy falls behind the Chinese Navy (on paper) in overall warship numbers and tonnage.
Russia, however, has several proven ballistic missile submarines, which have been extremely deadly.
It still has the most powerful submarine in the world, the Typhoon-class submarine.

2. United States Navy

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Amphibious warfare ships: 34

Comparatively, the Chinese navy has a numerical advantage in terms of the total naval fleet, but the US still is the strongest navy in the world of its superior technological edge.
The US shifted its naval functionalities from a possible direct war with the Soviet Union to regional conflicts in the early 1990s following the Cold War.
For lower funding and lack of adequate threat currently, but mainly to the cost of smaller ships, US fleets continue to decline.
In the early 20th century, the US took over the British empire in naval strength.
Thanks to one of our best presidents, Theodore Roosevelt, who employed the Big Stick ideology. The US Navy operates 11 large aircraft carriers with 5th generation technology fighter jets.
There are 21 Commissioned carriers from Nimitz to Gerald R. Ford Class, the largest aircraft carrier, and 3 Tarawa class carriers in reserve.
They can operate fixed wing aircraft, including helicopters, and are nuclear-powered. And each carrier can carry 70 to 80 attack fighter jets or fast planes for reconnaissance.
By law, the American Navy must operate a minimum of 11 aircraft carriers (excluding helicopter carriers). 
America Class Amphibious Assault Ships and Wasp Class Amphibious Assault Ships are some of the best warships in the world.
Each of these warships carries a force of approximately 1700-2000 Marines and blinded vehicles and delivers tilt rotors, helicopters, and hovercraft to shore.
US Navy’s USS Zumwalt (DDG 1000) is the largest and most technologically advanced surface combatant with the most powerful guided missile destroyers in the world ever built.
Before joining the Pacific Fleet, this 610-foot long, 15,000-ton behemoth started sea trials in 2015.
The Arleigh Burke class destroyers were designed as multi-mission destroyers.
Capable of launching long range Tomahawk missiles strategically on land, anti-aircraft warfare (AAW) with powerful Aegis radar, and Surface-to-Air Missiles.
You might wonder how many ships are in the US navy?
According to the Naval Vessel Register and published reports, the United States Navy has over 490 ships in both active and reserve operations.
Nuclear-powered attack submarines patrol waters near the United States or far away from the seas, making effective anti-submarine efforts useless.
Nearly 3,700 planes serve the US Navy. Based on carrier aircraft, most of these are multi role fighters of the F/A-18 family and other aircraft associated with them.
(Fun Fact- Technically, the US Navy is the second most powerful air force in the world after the US Airforce, if we can consider the number of total fighter planes and attack helicopters commissioned in the US Navy).
It will probably remain at the top in the foreseeable future, based on how much the US government spends on military equipment.

1. Hải quân quân đội giải phóng người dân

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Tàu chiến tranh đổ bộ: 69

Theo gần đây & nbsp; U.S. Báo cáo quốc phòng & NBSP; Ước tính, Trung Quốc hiện có Hải quân lớn nhất thế giới vào năm 2022 về hạm đội Hải quân. Hải quân Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc có sự tăng trưởng nhanh chóng trong Arsenal tấn công bằng cách xây dựng tàu chiến và tàu ngầm mới và xây dựng tàu mới nhanh hơn bao giờ hết. Hải quân Trung Quốc, chính thức được gọi là Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân, có sức mạnh khoảng 255.000 nhân viên đang hoạt động. Sức mạnh hải quân của Hải quân được kiểm soát ở ba nhà hát phía bắc, phía đông và phía nam, với mỗi trụ sở tương ứng ở Qingdao, Ningbo và Zhanjiang. Hải quân sở hữu một tàu sân bay trực tiếp duy nhất được ủy nhiệm vào năm 2018 và được sử dụng chủ yếu như một tàu huấn luyện. Nhưng các tàu chiến mới hơn này không mạnh như phương Tây của họ , củng cố quân đội Trung Quốc. Hải quân Giải phóng của Trung Quốc (Kế hoạch) có 350 tàu chiến đấu, không giống như 293 tàu của Hải quân Hoa Kỳ. 5 đến 6 tàu tuần dương tên lửa hướng dẫn của khu trục hạm loại 055 sẽ được hoàn thành bởi năm nay. Hải quân Quân đội Giải phóng Dân tộc nhanh chóng phát sinh như một trong những lực lượng hàng hải mạnh mẽ của thế giới.
The People’s Republic of China navy has rapid growth in its offensive arsenal by building new warships and submarines and building new ships faster than ever.
The Chinese Navy, officially called the People’s Liberation Army Navy, has a strength of about 255,000 active personnel.
China’s naval power is controlled in three Northern, Eastern, and Southern theatres, with each respective headquarters in Qingdao, Ningbo, and Zhanjiang.
The Chinese Navy owns a single Liaoning aircraft carrier commissioned in 2018 and is used primarily as a training ship.
But these newer warships are not as potent as their western or Russian counterparts.
On the other hand, the construction of new advanced warships is growing rapidly, strengthening the Chinese military.
People’s Liberation Army Navy (PLAN) has 350 battle force ships, unlike the U.S. Navy’s 293 ships.
It is expected that about 5 to 6 guidance missile cruisers of Type 055 destroyer will be completed by this year.
People’s Liberation Army Navy quickly arose as one of the world’s powerful maritime forces.

Trong bài viết này, bảng xếp hạng dựa trên thang điểm tấn công tuyệt đối, tin tức của Hải quân và số lượng tàu. Xin vui lòng chia sẻ nó với bạn bè của bạn trên phương tiện truyền thông xã hội nếu bạn thích bài đăng này.
Please share it with your friends on Social media if you liked this post.

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 hải quân hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Hải quân mạnh nhất thế giới là gì?

Hải quân Hoa Kỳ với 347.042 nhân viên hoạt động, 101.583 nhân viên dự bị sẵn sàng và 279.471 nhân viên dân sự, Hải quân Hoa Kỳ là Hải quân mạnh nhất thế giới. Nó sở hữu 480 tàu, 50.000 xe không chiến đấu, 290 tàu chiến đấu có thể triển khai và 3.900 máy bay có người lái. With 347,042 active personnel, 101,583 ready reserve personnel, and 279,471 civilian employees, the US Navy is the strongest navy in the world. It owns 480 ships, 50,000 non-combat vehicles, 290 deployable combat vessels and 3,900 plus manned aircraft.

Quốc gia nào có Hải quân tốt nhất?

10 hải quân hàng đầu trên thế giới..
Nr.1 Hoa Kỳ. Hải quân Hoa Kỳ hiện là Hải quân có khả năng nhất trên thế giới. ....
Nr.2 Nga. Sau sự sụp đổ của Liên Xô, Hải quân Nga được thừa hưởng hạm đội của Hải quân Liên Xô. ....
Nr.3 Trung Quốc. ....
Nr.4 Nhật Bản. ....
NR.5 Vương quốc Anh. ....
Nr.6 Pháp. ....
Nr.7 Ấn Độ. ....
Nr.8 Hàn Quốc ..

Hải quân tốt nhất trên thế giới 2022 là gì?

Xếp hạng sức mạnh hải quân toàn cầu (2022)..
TVR: 323.9.Hải quân Hoa Kỳ (243 đơn vị).
TVR: 319.8.Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (416 đơn vị).
TVR: 242.3.Hải quân Nga (266 đơn vị).
TVR: 137.3.Hải quân Indonesia (242 đơn vị).
TVR: 122.9.Hải quân Cộng hòa Hàn Quốc (138 đơn vị).
TVR: 121.3.....
TVR: 99.1.....
TVR: 92.9 ..

Ai có 2 Hải quân mạnh nhất trên thế giới?

Hải quân lớn nhất thế giới 2022.