Ánh sáng truyền từ mặt trời xuống Trái đất là chùm sáng gì

Câu hỏi: Chùm sáng là gì? Đặc điểm của chùm sáng

Lời giải

- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Đường truyền của ánh sáng biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng

- Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng hợp thành. là gồm các tia sáng giao nhau, không giao nhau, loe rộng ra trên đường truyền của chúng

Chú ý:

- Ánh sáng truyền trong không khí với vận tốc rất lớn, gần bằng 300000 km/s.

- Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng

- Có 3 loại chùm sáng và đặc điểm của các loại chùm sáng:

+ Chùm sáng song song (hình 2.5a) gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

+ Chùm sáng hội tụ (hình 2.5b) gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

+ Chùm sáng phân kì (hình 2.5c) gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

- Ánh sáng truyền trong không khí với vận tốc rất lớn, gần bằng 300000 km/s.

-Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về chùm sáng thông qua các ví dụ sau nhé:

Ví dụ 1:Tìm hiểu ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là chùm sáng gì? Vì sao khẳng định là chùm sáng đó?

Lời giải

Mặt Trời là nguồn sáng phân kì nhưng do Trái Đất quá nhỏ và qua xa với Mặt Trời nên khi chiếu xuống Trái Đất thành chùm sáng song song

Ví dụ 2:Mỗi khi làm lễ chào cờ, học sinh xếp thành hàng dọc, theo lớp, theo tổ. Tại sao khi các bạn đã đứng trên đúng một đường thẳng thì người tổ trưởng không nhìn thấy huy hiệu trước ngực của các bạn phía sau người đứng đầu?

A. Vì ánh sáng từ mắt bạn tổ trưởng không chiếu đến phù hiệu của các bạn đứng sau.

B. Vì bạn đứng đầu hàng che khuất.

C. Vì tia sáng có hướng từ phù hiệu đến mắt người tổ trưởng, bị các bạn đứng trước cản sẽ không đến được mắt tổ trưởng, bị các bạn đứng trước cản sẽ không đến được mắt tổ trưởng.

D. Vì ánh sáng không truyền theo đường cong.

Lời giải:

Chọn đáp án C và D: Vì tia sáng có hướng từ phù hiệu đến mắt người tổ trưởng, bị các bạn đứng trước cản sẽ không đến được mắt tổ trưởng, bị các bạn đứng trước cản sẽ không đến được mắt tổ trưởng và ánh sáng không truyền theo đường cong.

Ví dụ 3 : Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm (khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.

Lời giải:

- Đặt một bóng đèn pin đang bật sáng trước A

- Một tấm bìa có đục một lỗ thủng nhỏ A.

Đặt mắt ở 1 điểm và điều chỉnh sao cho mắt có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn. Đánh dấu điểm B. Sau đó dùng một sợi kẽm, xuyên qua điểm o, A và B tạo thành 1 đường thẳng chứng tỏ ánh sáng phát ra từ đèn pin truyền đi theo đường thẳng.

Ví dụ 4: Trong hình 2.3, hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)?

Lời giải:

=> Chọn B.

Ánh sáng truyền từ mặt trời xuống Trái đất là chùm sáng gì
Đổi: 380V = … mV (Vật lý - Lớp 7)

Ánh sáng truyền từ mặt trời xuống Trái đất là chùm sáng gì

3 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tìm hiểu ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là chùm sáng gì? Vì sao khẳng định là chùm sáng đó?

Các câu hỏi tương tự

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

(1 Điểm)

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
      

(1 Điểm)

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 

5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:                                                                                       

(1 Điểm)

A . 45 độ

B. 60 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
                                                                                           

(1 Điểm)

A. 45 độ

B. 180 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:                                                                        

(1 Điểm)

A. Là ảnh thật, cao 4cm.

B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.

D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?                                                                                                         

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?                                                                                                            

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

(1 Điểm)

A. Con đom đóm vào ban ngày

B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.

D. Đèn học đang tắt.

11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?

Ánh sáng truyền từ mặt trời xuống Trái đất là chùm sáng gì

(1 Điểm)

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Ánh sáng truyền từ mặt trời xuống Trái đất là chùm sáng gì

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời