Bài 3 trang 131 sách Toán lớp 4

Bài 3 trang 131 sgk Toán 4 được giải và chia sẻ với mục đích giúp các phụ huynh tham khảo cách làm, đáp án để có thể hỗ trợ các em học sinh ôn tập và rèn luyện lại kiến thức đã học trên lớp.

Giải bài 3 trang 131 SGK Toán 4

Đề bài

Tính (theo mẫu)

Mẫu:   

a) ;                  b) ;                   c) 

Hướng dẫn

Viết số tự nhiên dưới dạng phân số thích hợp rồi thực hiện phép trừ hai trừ hai phân số như thông thường.

Bài Giải

a) 

b) 

c) 

» Bài tiếp theo: Bài 4 trang 131 sgk Toán 4

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 3 trang 131 sgk toán 4. Mong rằng những bài hướng dẫn giải Toán 4 của ĐọcTàiLiệu sẽ là người đồng hành giúp các em học tập thêm hiệu quả và tư duy hơn sau khi học trong SGK.

Luyện tập trang 131

Bài 3(trang 131 SGK Toán lớp 4)

Tính theo mẫu:

Bài 3 trang 131 sách Toán lớp 4

Lời giải:

Bài 3 trang 131 sách Toán lớp 4

Tham khảo toàn bộ:Giải Toán lớp 4



  • Bài 3 trang 131 sách Toán lớp 4
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Bài 3 (trang 131 Toán lớp 4): Tính ( theo mẫu) :

Lời giải:

Quảng cáo

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 4 hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Toán lớp 4:

Tính: 

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{4}\);                             b) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{8}\);

c) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{7}\) ;                            d) \(\dfrac{11}{5}-\dfrac{4}{3}\).

Phương pháp giải:

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số của hai phân số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đó.

Lời giải chi tiết:

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{4}= \dfrac{8}{12}+ \dfrac{15}{12}= \dfrac{23}{12}\)

b) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{8}= \dfrac{24}{40}+\dfrac{45}{40}=\dfrac{69}{40}\)

c) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{7}= \dfrac{21}{28}-\dfrac{8}{28}= \dfrac{13}{28}\)

d) \(\dfrac{11}{5}-\dfrac{4}{3}= \dfrac{33}{15}-\dfrac{20}{15}=\dfrac{13}{15}\)

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Tính:

a) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{17}{25}\);                          b) \(\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{6}\) ;

c) \(1+\dfrac{2}{3}\);                              d) \(\dfrac{9}{2}-3\)

Phương pháp giải:

- Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số của hai phân số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đó.

- Viết số tự nhiên dưới dạng phân số thích hợp, sau đó thực hiện phép cộng (hoặc phép trừ) hai phân số như thông thường.

Lời giải chi tiết:

a) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{17}{25}= \dfrac{20}{25}+\dfrac{17}{25}=\dfrac{37}{25}\)

b) \(\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{6}= \dfrac{14}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{9}{6} =\dfrac{3}{2} \)

c) \(1+\dfrac{2}{3}= \dfrac{3}{3}+\dfrac{2}{3}= \dfrac{5}{3}\)

d) \(\dfrac{9}{2}-3 = \dfrac{9}{2}-\dfrac{6}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Tìm \(x\):

\(a)\;x+\dfrac{4}{5} =\dfrac{3}{2}\)                \(b) \;x-\dfrac{3}{2} =\dfrac{11}{4}\)                \(c) \;\dfrac{25}{3} -x=\dfrac{5}{6}\)

Phương pháp giải:

Áp dụng các quy tắc:

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

Lời giải chi tiết:

a) \(x+\dfrac{4}{5} =\dfrac{3}{2}\)              b) \(x-\dfrac{3}{2} =\dfrac{11}{4}\)

    \(x = \dfrac{3}{2} -\dfrac{4}{5} \)                 \(x=\dfrac{11}{4}+\dfrac{3}{2}\)

    \( x =\dfrac{7}{10} \)                        \( x =\dfrac{17}{4} \)

c) \(\dfrac{25}{3} -x=\dfrac{5}{6}\)

   \(x= \dfrac{25}{3} -\dfrac{5}{6}\)

    \(x = \dfrac{45}{6} = \dfrac{15}{2} \)

Bài 4

Video hướng dẫn giải

Tính bằng cách thuận tiện nhất: 

a) \(\dfrac{12}{17} +\dfrac{19}{17}+\dfrac{8}{17}\);                                  b) \(\dfrac{2}{5} +\dfrac{7}{12}+\dfrac{13}{12}\)

Phương pháp giải:

a) Nhóm hai phân số mà tổng của hai tử số là số tròn chục rồi thực hiện tính trong ngoặc trước.

b) Nhóm 2 phân số có cùng mẫu số rồi thực hiện tính trong ngoặc trước.

Lời giải chi tiết:

a) \(\dfrac{12}{17} +\dfrac{19}{17}+\dfrac{8}{17}\)

    \(= \left( \dfrac{12}{17} +\dfrac{8}{17} \right) +\dfrac{19}{17} \)

    \(= \dfrac{20}{17}+\dfrac{19}{17}= \dfrac{39}{17}\)

b) \(\dfrac{2}{5} +\dfrac{7}{12}+\dfrac{13}{12} \)

    \(=\dfrac{2}{5} + \left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{13}{12}\right) \)

    \(= \dfrac{2}{5} +\dfrac{20}{12} = \dfrac{2}{5} +\dfrac{5}{3}\)

    \( = \dfrac{6}{15}+\dfrac{25}{15}= \dfrac{31}{15}\)

Bài 5

Video hướng dẫn giải

Trong giờ học tự chọn lớp 4A có \( \dfrac{2}{5}\) số học sinh học Tiếng Anh và \( \dfrac{3}{7}\) số học sinh học Tin học. Hỏi số học sinh học Tin học và Tiếng Anh bằng bao nhiêu phần tổng số học sinh cả lớp ?

Phương pháp giải:

Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh \(=\) số học sinh học Tiếng Anh \(+\) số học sinh học Tin học.

Lời giải chi tiết:

Tóm tắt

Tiếng Anh: \( \dfrac{2}{5}\) số học sinh

Tin học: \( \dfrac{3}{7}\) số học sinh

Cả hai môn: ... số học sinh?

Bài giải

Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh bằng số phần học sinh cả lớp là: 

\(\dfrac{2}{5} +\dfrac{3}{7}=\dfrac{29}{35}\) (số học sinh)

Đáp số: \( \dfrac{29}{35}\) số học sinh.

Loigiaihay.com

Bài 3 trang 131 sách Toán lớp 4
Chia sẻ

Bài 3 trang 131 sách Toán lớp 4
Bình luận

Bài tiếp theo

Bài 3 trang 131 sách Toán lớp 4

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý