Bài tập nguyên phân lớp 10 gen bị đột biến năm 2024

yuper

  • 125

  1. Cái này ta dùng cấp số cộng là ra - Gọi số lần phân bào là x - Ta có: [TEX]S_x = \frac{x.(2 + 3,4)}{2} [/TEX] <->[TEX]x = 8 [/TEX] --> hợp tử đó phân bào 8 lần --->[TEX]2^8 = 256 TB [/TEX]

    2. Quy ước: a: bị bệnh PKU A: ko bị bệnh PKU

    - Xét người bố(A-), có em gái bị bệnh (aa) + dữ kiện ko còn ai bên bố bị bệnh -> ông và bà nội có KG: Aa - Xét người vợ (A-), có anh trai bị bệnh (aa) + dữ kiện ko còn ai bên mẹ bị bệnh --> ông và bà ngoại có KG: Aa

    - Bố mẹ nếu sinh con bị bệnh phải có KG Aa

    - Xác suất để bố có KG Aa là: 2/3 - Xác suất để mẹ có KG Aa là: 2/3 - Xác suất để sinh con bị bệnh (aa) là: 1/3

    -> Xác suất: : P = 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9

Last edited by a moderator: 7 Tháng tư 2012

thanhtruc3101

  • 140

    1. Một tb sinh dục sơ khai đực nguyên phân 6 lần, 50% số tb con tạo ra trở thành tb sinh tinh trùng và thực hiện giảm phân a/ Tính số NST trong tb sinh tinh tạo số tinh trùng trên? b/ Nếu hiệu suất thụ tinh của tinh trùng trên là 12,5% thì có bao nhiêu cá thể tạo thành? Biết tỉ lệ nở đạt 25% c/ Tính số NST trong các thể định hướng tạo ra từ các tb sinh trứng đã cùng tham gia quá trình trên ? Biết 2n = 24 2. Sau 48h nuôi cấy 1 tế bào thu được 64.224 tế bào vi khuẩn trong môi trường dinh dưỡng. Tính số lần phân chia trong 1h? thời gian 1 lần phân chia?

1/ số tế bào sinh tinh là: 2^6.50%=32 TB số NST trong tb sinh tinh: 32.24=768NST b.số tinh trùng: 32.4=128 số hợp tử tạo ra: HT=12,5.128/100=16 số cá thể hình thành là: 16.25%=4 cá thể

  1. đề ko rõ thì pai bạn ak! ít nhất pai cho bit các tb trứng có nguồn gốc từ bào nhiêu TB mẹ ban đầu hay j j đó chứ??? bài 2 ra số hơi lẻ, bạn xem lại đề coi _

Last edited by a moderator: 26 Tháng tư 2012

Nội dung video bài giảng Phương pháp giải bài tập đột biến NST dưới đây sẽ giúp các em làm quen với các bài toán liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, đột biến số lượng nhiễm sắc thể, cụ thể là các dạng bài tập về xác định số lượng nhiễm sắc thể trong thể lệch bội, xác định số thể lệch bội của loài, xác định kết quả phân tích của F khi biết kiểu gen kiểu hình P. Mời các em cùng theo dõi

Chào tất cả các em! Thầy sẽ đi tiếp một nội dung của chuyên đề 3, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn cho chúng ta phương pháp giải bài tập về đột biến NST.

Đối với phần đột biến NST các em cần chú ý:

.PNG)

Với dạng bài tập này thường xuất hiện khoảng 2 - 3 câu trong 1 đề, tuy nhiên bài ra thường thì dễ và chủ yếu là tập trung vào kĩ năng xác định được loại đột biến NST:

  1. Bài tập đột biến cấu trúc và đột biến số lượng

1. Bài tập đột biến cấu trúc Lưu ý: xác định dạng đột biến để suy ra hậu quả.

2. Bài tập đột biến số lượng 2.1. Đột biến lệch bội Lưu ý: Khái niệm thể không, thê một, thể một kép... 2.2. Đột biến đa bội Lưu ý: - Cách viết sơ đồ lai và viết giao tử lưỡng bội của các cơ thể lai. - Tập trung vào các tỷ lệ: 11 : 1; 35 : 1; 18 : 8 : 8 : 1. Đôi khi cũng gặp 1 vài bài toán di truyền mang đột biến đa bội lẻ: Ví dụ: AAa thì sinh ra giao tử như thế nào? Chúng ta chỉ cần dùng sơ đồ tam giác:

Bài tập nguyên phân lớp 10 gen bị đột biến năm 2024
Viết tên 3 đỉnh và 3 cạnh của tam giác là ta sẽ có tỉ lệ các giao tử sinh ra bởi AAA: 1/6 AA : 2/6 Aa : 2/6 A : 1/6 a

  1. Công thức và bài tập đột biến cấu trúc NST

1. Xác định loại giao tử tạo ra khi có rối loạn trong giảm phân:

Ví dụ: Aa giảm phân tạo giao tử

.PNG)

Ví dụ 2: AaBb .PNG) .PNG)

Ví dụ 3: Aa bị rối loạn gp1, giao tử? .PNG) ⇒ Kết luận: Nếu có rối loạn trong giảm phân → tạo ra 2 loại giao tử: (n + 1) và (n - 1)

Ví dụ 4: Aa bị rối loạn gp2 → giao tử? .PNG) ⇒ Kết luận: Nếu rối loạn gp2 → tạo ra 3 loại giao tử n; (n + 1); (n - 1)

* Có sự khác biệt giao tử (n + 1) do rối loạn giảm phân 1 và 2:.PNG)

2. Xác định số giao tử của thể đa bội

Giả sử 1 gen có 2 alen A và a

+ Thể lưỡng bội ⇒ kiểu gen AA; Aa; aa

+ Thể tam bội ⇒ kiểu gen AAA; AAa; Aaa; aaa

+ Thể tứ bội ⇒ kiểu gen AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa; aaaa

* Nếu thể lưỡng bội: .PNG) * Nếu thể tam bội:

- Sử dụng quy tắc tam giác .PNG)

- Ví dụ 1: AAa .PNG) - Ví dụ 2: AAA .PNG) ⇒ Thể tam bội giảm phân tạo ra 2 loại giao tử n và 2n

* Nếu thể tứ bội:

- Sử dụng quy tắc hình chữ nhật

.PNG)

Ví dụ:

\(\\ AAAa\xrightarrow[]{ \ gp \ } \frac{3}{6} \ \underline {AA}:\frac{3}{6} \ \underline{Aa} \\ \ (4n) \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (2n) \ \ \ \ (2n)\)

⇒ Thể tứ bội khi giảm phân tạo ra 1 loại giao tử: 2n

3. Xác định tỉ lệ đời con (kiểu hình, kiểu gen)

Ví dụ 1: P: ♂ Aa x ♀ AAA

Xác định tỉ lệ cá thể kiểu gen Aa đời con?

Giải:

P: ♂ Aa x ♀ AAA

GP: \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a\) \(\downarrow\) \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}AA\)

F1: \(Aa = \frac{1}{2}A\) x \(\frac{1}{2}a=\frac{1}{4}\)

Ví dụ 2: P: ♂ Aa x ♀ AAAa

Xác định tỉ lệ kiểu hình F1? Giải:

P: ♂ Aa x ♀ AAAa

GP: \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a\) \(\downarrow\) \(\frac{1}{2}AA:\frac{1}{2}Aa\)

F1: \(\frac{1}{4}AAA:\frac{1}{4}AAa:\frac{1}{4}AAa:\frac{1}{4}Aaa\)

⇒ F1: 100% trội

  1. Công thức và bài tập đột biến số lượng NST

1. Cách viết giao tử của cá thể biến dị

Giả sử cá thể 2n có kiểu gen Aa trải qua giảm phân → tạo ra 2 loại giao tử A và a\(\begin{matrix} Aa\\ (2n) \end{matrix} \rightarrow AAaa \xrightarrow[ \ gp_{1} \ ]{ \ } \frac{AA}{aa} \left < \begin{matrix} AA \left < \begin{matrix} A (n) \\ a(n) \end{matrix} \right. \\ \\ \begin{matrix} aa \\ gp_{2} \end{matrix} \left < \begin{matrix} a (n) \\ a(n) \end{matrix} \right. \end{matrix} \right.\)

* Nếu quá trình giảm phân 1 có rối loạn (NST nhân đôi nhưng không phân li) (1).PNG) Vậy khi xảy ra rối loạn gp1 → 2 loại giao tử: \(\left\{\begin{matrix} n+1 \\ n-1 \end{matrix}\right.\)

* Nếu quá trình giảm phân 2 xảy ra rối loạn: (1).PNG) Vậy khi xảy ra rối loạn gp2 → 3 loại giao tử \(\left\{\begin{matrix} n \ \ \ \ \ \\ n+1 \\ n-1 \end{matrix}\right.\)

2. Cách viết giao tử của thể tam bội và tứ bội

+ Cá thể 2n \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\) n

Ví dụ: \(\underset{(2n)}{Aa}\left < \begin{matrix} A \ (n)\\ a \ (n) \end{matrix} \right.\)

+ Cá thể 3n:

Ví dụ: \(AAa\xrightarrow[]{ \ gp \ } \frac{2}{6}A:\frac{1}{6}a:\frac{1}{6}AA:\frac{2}{6}Aa\) (n) (n) (2n) (2n) Vậy thể tam bội \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\) \(\left\{\begin{matrix} gt \ n \ \\ gt \ 2n \end{matrix}\right.\) .PNG)

Ví dụ 2: AAA →

.PNG)

\(AAA\rightarrow \frac{3}{6}A:\frac{3}{6}AA\) (n) (2n)

+ Cá thể 4n:

Ví dụ 1: AAAa \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\)

.PNG)

\(AAAa \xrightarrow[]{ \ gp \ }\frac{3}{6}Aa:\frac{3}{6}AA\) (2n) (2n)

Vậy thể tứ bội (4n) \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\) giao tử 2n

Ví dụ 2: AAaa \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\)

.PNG)

\(AAaa \xrightarrow[]{ \ gp \ }\frac{1}{6}AA:\frac{4}{6}Aa:\frac{1}{6}aa\)

3. Cách viết sơ đồ lai

Ví dụ:

Cho P: ♀ Aa x ♂ AAa

GP: \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a\) \(\downarrow\) \(\frac{2}{6}A:\frac{1}{6}a:\frac{1}{6}AA:\frac{2}{6}Aa\)

F1: \(\frac{2}{12}AA:\frac{1}{12}Aa:\frac{1}{12}AAA:\frac{2}{12}AAa\)

\(\frac{2}{12}Aa:\frac{1}{12}aa:\frac{1}{12}AAa:\frac{2}{12}Aaa\)

\(TLKG: \frac{2}{12}AA:\frac{3}{12}Aa:\frac{1}{12}aa:\frac{1}{12}AAA:\frac{3}{12}AAa:\frac{2}{12}Aaa\)