Bài tập về adn và arn lớp 10 khó năm 2024

Câu 1: một ADN có chiều dài bằng 5100 (Angstrom). Tính số nucleotit, khối lượng phân tử, chu kỳ xoắn của ADN đó.

Giải:

N = (L/3,4).2 = 3000

M = N. 300 = 900.000 (đvC)

S = 3000 : 20 = 150 (chu kỳ)

Câu 2: một ADN có khối lượng 900.000, biết G = 900. Tính số Lk H của gen.

Giải: N = 900.000 : 300 = 3000

A+G = N/2 <=> A +900 = 1500 => A = 600

Vậy H = 2+3G = 600.2 + 900.3 = 3.900

Câu 3: ADN có chiều 120 chu kỳ xoắn, biết A/G = 3/2. Tính số liên kết H của gen.

Giải: N = 120.20 = 2400, ta có 2A+2G = 2400 (1)

A/G = 2/3 => 2A – 3G = 0 (2)

Từ 1 và 2 => G = 480, Thế G = 480 vào (2) ta được A = 720

H = 2A +3G = 2.720+ 3.480

Câu 4: một ADN có N = 3600. biết hiệu số giữa A và loại nucleotit không bổ sung với nó là 600. tính số nu và tỉ lệ từng loại.

Giải: Số nu từng loại

A+G = N/2 <=> A+G= 1800 (1)

Mặt khác A- G = 600 (2)

Từ 1 và 2 =>A= 1200 => G= 600

tỉ lệ từng loại: (các e tự tính)

Câu 5: Một phân tử DNA có 2400 nucleotid trong đó hiệu số giữa T với loại nucleotid khác bằng 30%. Xác định tỷ lệ phần trăm và số lượng các loại nucleotid trong phân tử DNA đó.

T – X = 30%, T+X = 50% => T = A = 40%, G = X = 10%

A = T = 40. 2400/100 = 960

G= X = 10. 2400/100 = 240

Câu 6: 1 gen có tỷ lệ T = 20%, số liên kết hidro của gen là 3120. Tính số Nu của gen, khối lượng phân tử và số chu kỳ xoắn của gen đó.

Câu 7: 1 mạch của ADN có trình tự Nu là 3’ AAAGXXGTT 5’. Viết trình tự Nu của mạch còn lại và tính chiều dài, khối lượng phân tử, số liên kết H của gen đó.

Câu 8: một ADN có 900 cặp nu. biết A gấp 2 lần loại Nu không bổ sung với nó. Tính số nu từng loại, tỉ lệ phần trăm và số liên kết H của gen.

Câu 9: ADN có số M= 900000, số LK H = 3600. Tính số lượng từng loại Nu.

Câu 10: Trong một phân tử ADN, số liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn là 531.104 và số liên kết hiđrô trong các cặp A – T bằng số chu kì xoắn trong phân tử. Số lượng từng loại nucleotit trong phân tử ADN.

  • Information
  • AI Chat
  • Multiple Choice

Bài tập về adn và arn lớp 10 khó năm 2024

Luyện thi THPTQG 2021 Snow Pearl

CÔNG THĀC SINH HàC

1. Tổng số nu cÿa ADN (N):

N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2(A+ G).

 A + G =

hoặc %A + %G = 50%

  1. Chiều dài cÿa phân tử ADN (L):

L =

. 3,4Å

3. Khối lượng phân tử (M):

M = N x 300 (đvC)

4. Tính số liên kết Hiđrô (H):

H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X

5. Số nuclêôtit trên từng mạch đơn cÿa ADN

A = T = A1 + A2 \= T1 + T2 \= A1 + T1 \= A2 + T2

G = X = G1 + G2 \= X1 + X2 \= G1 + X1 \= G2 + X2

6. Tỉ lệ % nuclêôtit trên từng mạch đơn cÿa

ADN

%A = % T =

\=…….

7. Số liên kết hóa trß (HT) – liên kết

phosphodieste

  1. Liên kết hóa trị giữa các Nu:

N – 2

  1. Liên kết hóa trị trong cả phân tử ADN:

2N -2

8 .Tính số ADN con:

  1. Tổng số ADN con = 2x;
  1. Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2

9. Tính số nu mtcc cần dùng:

  1. Số nu mtcc cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi:

td \= N .2x – N = N( 2x -1)

  1. Số nu mtcc mỗi loại cần dùng:

td \= G( 2x -1)

10. Tính số nu mtcc cho ADN con mà có 2

mạch hoàn toàn mới

td hoàn toàn mới \= N( 2x - 2);

11. Số liên kết Hidro bß phá vỡ qua x lần nhân

đôi:

H.(2x - 1)

12. Tổng số liên kết hidro trong các gen con

bằng số liên kết hidro hình thành:

  1. 2x

1. Tính số ribônuclêtit của phân tử ARN

rN = rA + rU + rG + rX =

2. Chiều dài ARN (L):

L = rN x 3,4Å=

. 3,4Å

3. Mối liên quan giữa ADN và ARN:

A = T = rA + rU;

G = X = rR + rX

+ Tß lß %:

% A = %T =

4. Khối lượng phân tử (M):

M = rN x 300 (đvC)

5. Số liên kết hóa trß (HT) – liên kết

phosphodieste

  1. Liên kết hóa trị giữa các Nu:

rN – 1

  1. Liên kết hóa trị trong cả phân tử ARN:

2rN – 1

6. Số lần phiên mã (k):

Số lần phiên mã (k) = số phân tử ARN tạo

thành

  1. Số ribônuclêtit tự do cần dùng (MTCC):

rNtd \= rN.k

rAtd \= rA.k

rUtd \= rU.k

rGtd \= rG.k

rXtd \= rX.k

  • Home
  • My Library
  • Ask AI