Bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bai 21 năm 2024

Cùng Tài Liệu Học Tập làm online 60 câu trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21 mức độ nhận biết,thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao có đáp án trong bài viết này các bạn nhé. Đây là những câu hỏi đơn giản đến nâng cao để bạn ôn tập bài 21 Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc- Đấu tranh chống Đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965). 60 câu trắc nghiệm sẽ giúp bạn ghi nhớ, củng cố lí thuyết của bài học. 12 câu trắc nghiệm trong bài 21 lịch sử lớp 12 là 1 phần quan trọng của 996 câu trắc nghiệm lịch sử 12 theo từng bài mà Tài Liệu Học Tập biên soạn. Cùng làm nhé.

Tham khảo thêm:

12 câu trắc nghiệm mức độ thông hiểu

12 câu trắc nghiệm mức độ vận dụng

10 câu trắc nghiệm mức độ vận dụng cao

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bai 21 năm 2024
Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21 mức độ nhận biết có đáp án

Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 21 mức độ nhận biết có đáp án

Khi làm xong các bạn nhớ xem lại đáp án để xem mình trả lời đúng được bao nhiêu câu nhé.

Tham gia group Tài Liệu Học Tập để lấy đề thi các bạn nhé !

Nhằm giúp các em củng cố kiến thức môn Lịch sử sau các giờ học lý thuyết HỌC247 xin gửi đến các em Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chương Trình Cũ. Đề thi bao gồm các câu hỏi bám sát kiến thức bài học lý thuyết với thời gian làm bài quy định sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. Bên cạnh đó, mỗi câu hỏi trong đề thi HỌC247 đều biên soạn các đáp án chi tiết rõ ràng và cụ thể để giúp các em đối chiếu kết quả sau khi làm đề thi một cách dễ dàng. Mời các em cùng tham khảo nội dung bộ đề thi bên dưới đây!

Câu 7: Năm 1592, Nam triều tấn công vào Thăng Long, giành thắng lợi quyết định. Cục diện Nam - Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt với sự thất bại của:

  • A. vua Lê, chúa Trịnh.
  • B. chính quyền nhà Mạc.
  • C. chính quyền chúa Trịnh.
  • D. chính quyền vua Lê.

Câu 8: Lo sợ Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn nên Nguyễn Hoàng đã

  • A. phối hợp với Trịnh Kiểm cai quản đất nước.
  • B. hợp quân để chống họ Trịnh.
  • C. xin vào trấn giữ vùng đất Thuận Hóa.
  • D. bỏ trốn khỏi Bắc Hà

Câu 9: Trong vòng 45 năm (từ 1627 đến 1672), cuộc chiến tranh nào đã làm cho đất nước tương tàn?

  • A. Cuộc chiến tranh hai họ Trịnh - Nguyễn.
  • B. Cuộc chiến Nam - Bắc triều.
  • C. Cuộc chiến tranh Lê - Mạc.
  • D. Cuộc chiến tranh Trịnh - Mạc.

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc vào năm nào?

  • A. Năm 1545
  • B. Năm 1565
  • C. Năm 1590
  • D. Năm 1592

Câu 11: Vì sao những người ủng hộ triều Lê trước đây có điều kiện thuận lợi đề tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc?

  • A. Nhà Mạc vẫn tiếp tục duy trì bộ máy quan lại cũ của triều Lê.
  • B. Nhà Mạc tiếp tục làm cho tình hình kinh tế, chính trị bất ổn định.
  • C. Nhà Mạc thực hiện chính sách đối ngoại lúng túng, đáp ứng nhiều yêu sách vô lí của nhà Minh ở Trung Quốc, gây nên sự bất bình trong quan lại và dân chúng
  • D. Nhà Mạc quá yếu, không đủ sức đương đầu với thế lực thù trong, giặc ngoài.

Câu 12: Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính
  • B. Cục diện Nam triều – Bắc triều
  • C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài
  • D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh

Câu 13: Trong cuộc nội chiến Nam - Bắc triều, thế lực của Nam triều là:

  • A. vua Lê, chúa Trịnh ở vùng Thanh - Nghệ.
  • B. chính quyền nhà Mạc ở Thăng Long.
  • C. chính quyền nhà Lê dưới danh nghĩa triều Lê Trung Hưng.
  • D. chúa Nguyễn Kim ở Thanh Hoá, Nghệ An

Câu 14: Một trong những biểu hiện về sự thịnh đạt của triều nhà Mạc trong những năm đầu xây dựng chính quyền là:

  • A. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
  • B. thực hiện chính sách hòa hoãn với kẻ thù.
  • C. dựa và nhà Minh của phương Bắc để củng cố đất nước.
  • D. hòa hoãn với một số cựu thần nhà Lê.

Câu 15: Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào?

  • A. Theo mô hình nhà nước thời Lý – Trần
  • B. Theo mô hình cũ của triều Lê sơ
  • C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê sơ
  • D. Theo mô hình của nhà Minh ở Trung Quốc

Câu 16: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm cho đất nước tương tàn trong khoảng thời gian:

  • A. 50 năm.
  • B. 70 năm.
  • C. 60 năm.
  • D. 95 năm.

Câu 17: Giữa lúc nhà Mạc đang phải đối phó với các cuộc nỗi dậy ở trong nước, ai là người đã bí mật xây dựng lực lượng và tôn Lê Duy Ninh lên làm vua, lập lại triều Lê?

  • A. Nguyễn Kim.
  • B. Nguyễn Hoàng.
  • C. Trịnh Kiểm.
  • D. Nguyễn Phúc Ánh.

Câu 18: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn tương tàn trong lịch sử nước ta kéo đài gần nửa thế kỉ. Đó là khoảng thời gian nào?