Bài tập về giao thoa sóng có lời giải năm 2024

Uploaded by

Thái Phạm

50% found this document useful (2 votes)

1K views

95 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

50% found this document useful (2 votes)

1K views95 pages

230 Bai Tap Giao Thoa Song Co Giai Chi Tiet

Uploaded by

Thái Phạm

Jump to Page

You are on page 1of 95

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập về giao thoa sóng có lời giải năm 2024

Tổng Hợp Bài Tập Sóng Cơ Và Sóng Âm Môn Vật Lý Lớp 12 Có Đáp Án

  • Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Giao Thoa Sóng Cơ Lý 12
  • Phân Dạng Bài Tập Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ Có Đáp Án
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Giao Thoa Sóng Cơ Có Đáp Án
  • Trắc Nghiệm Nâng Cao Giao Thoa Sóng Cơ Có Đáp Án
  • 80 Câu Trắc Nghiệm Về Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ Có Đáp Án
  • 80 Câu Trắc Nghiệm Về Giao Thoa Sóng Có Đáp Án
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sóng Dừng Dạng Cơ Bản Có Đáp Án
  • 80 Câu Trắc Nghiệm Về Sóng Dừng Có Đáp Án
  • 150 Câu hỏi trắc nghiệm chương II Sóng cơ và sóng âm có đáp án
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sóng Âm Cơ Bản Có Đáp Án
  • Các Dạng Bài Tập Về Sóng Âm Có Đáp Án
  • 80 Câu Trắc Nghiệm Về Sóng Âm Có Đáp Án
  • 450 Câu Trắc Nghiệm Sóng Cơ Và Sóng Âm Có Đáp Án
  • 10 Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 1-2 Vật Lý 12 Có Đáp Án

Phương pháp giải nhanh bài tập giao thoa sóng cơ lý 12 gồm 10 dạng:phương trình, biên độ giao thoa sóng và điều kiện cực đại, cực tiểu; số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn; số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng không đồng thời nối 2 nguồn; số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng nối 2 nguồn s1s2; số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đường tròn, elip, hình chữ nhật, hình vuông; số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn và cùng pha hoặc ngược pha với 2 nguồn; vị trí gần nhất hoặc xa nhất của điểm m dao động với biên độ cực đại, cực tiểu nằm trên đường thẳng vuông góc với s1s2; vị trí, số điểm dao động (với biên độ cực đại) cùng pha hoặc ngược pha với 2 nguồn; vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với điểm m bất kì trên đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng nối 2 nguồn tại o; vị trí, số điểm dao động với biên độ bất kì. Tài liệu được phân dạng có lời giải xen kẻ trắc nghiệm có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 33 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Tải Về File PDF

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Bài tập về giao thoa sóng có lời giải năm 2024

Với 60 bài tập trắc nghiệm Giao thoa sóng (phần 1) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm 60 bài tập trắc nghiệm Giao thoa sóng (phần 1)

60 bài tập trắc nghiệm Giao thoa sóng có lời giải (phần 1)

Câu 1. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?

Quảng cáo

  1. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
  1. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
  1. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
  1. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.

Lời giải:

Chọn B.

Xem điều kiện giao thoa của sóng.

Câu 2. Thế nào là 2 sóng kết hợp?

  1. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
  1. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
  1. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
  1. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.

Lời giải:

Chọn C.

Xem điều kiện giao thoa của sóng.

Câu 3. Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng?

  1. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
  1. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
  1. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.
  1. Sóng gặp khe rồi dừng lại.

Lời giải:

Chọn C.

Xem nhiễu xạ ánh sáng.

Quảng cáo

Câu 4. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có:

  1. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
  1. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
  1. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.
  1. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, cùng pha gặp nhau.

Lời giải:

Chọn D.

Dựa vào điều kiện giao thoa.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:

  1. cùng tần số, cùng pha.
  1. cùng tần số, ngược pha.
  1. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.
  1. cùng biên độ, cùng pha.

Lời giải:

Chọn D.

Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc lệch pha một góc không đổi.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
  1. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
  1. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
  1. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.

Lời giải:

Chọn D.

Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 37.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  1. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.
  1. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.
  1. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.
  1. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn D.

Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành một đường thẳng cực đại, còn các đường cực đại khác là các đường hypebol.

Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

  1. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.
  1. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.

Lời giải:

Chọn C.

Lấy M và N nằm trên đường nối hai tâm sóng A, B; M nằm trên cực đại thứ k, N nằm trên cực đại thứ (k + 1). Ta có AM – BM = kλ và AN – BN = (k + 1)λ

→ (AN – BN) – (AM – BM) = (k + 1)λ - kλ ⇒ (AN – AM) + (BM – BN) = λ ⇒ MN = λ/2.

Câu 9. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  1. λ = 1mm. B. λ = 2mm.
  1. λ = 4mm. D. λ = 8mm.

Lời giải:

Chọn C.

Khoảng cách giữa 2 vân tối liên tiếp trên đường nối 2 tâm sóng là λ/2

Câu 10. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  1. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s.
  1. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.

Lời giải:

Chọn D.

Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng là λ/2, công thức tính vận tốc sóng v = λf.

Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  1. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s.
  1. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.

Lời giải:

Chọn A.

Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác suy ra M nằm trên đường k = 4, với điểm M còn thoả mãn BM – AM = kλ. Suy ra 4λ = 20 – 16 = 4cm → λ = 1cm, áp dụng công thức v = λf = 20cm/s.

Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  1. v = 24m/s. B. v = 24cm/s.
  1. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn B.

Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d¬1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  1. v = 26m/s. B. v = 26cm/s.
  1. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.

Lời giải:

Chọn B.

Câu 14. Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2?

  1. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng.
  1. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.

Lời giải:

Chọn C.

Lấy một điểm M nằm trên một cực đại và trên S1S2 đặt S1M = d1, S2M = d2,

khi đó d1 và d2 phải thoả mãn hệ phương trình và bất phương trình:

Giải hệ phương trình và bất phương trình trên được bao nhiêu giá trị của k thì có bấy nhiêu cực đại (gợn sóng).

Câu 15. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a = 2(cm), cùng tần số f = 20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM = 12(cm), BM = 10(cm) là:

  1. 4(cm) B. 2(cm).
  1. 2√2 (cm). D. 0.

Lời giải:

Chọn A.

λ = v/f = 4 (cm), AM – BM = 2cm = (k + 0,5)λ (với k = 0) Hai nguồn ngược pha nên điểm M dao động cực đại ⇒ Biên độ dao động tổng hợp tại M: a = 4(cm)

Câu 16. Chọn A.

Hai nguồn ngược pha, tại M có cực đại. Vậy nếu hai nguồn cùng pha thì tại M có cực tiểu.

Giả sử hai nguồn cùng pha. Tại M có cực tiểu nên

Khi tần số tăng gấp đôi thì

Từ (1) và (2) ⇒ n = (2k + 0,5) = 2k + 1 ⇒ n nguyên. Do vậy lúc này tại M sẽ có cực đại. nhưng thực tế hai nguôn là hai nguồn ngược pha nên tai M lúc này có cự tiểu ⇒ Đáp án = 0.

Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của 2 nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là

  1. 0 . B. A
  1. A√2 . D.2A

Lời giải:

Câu 17. Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1 = 3m và cách B một đoạn d2 = 5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là:

  1. 0 B. A
  1. 2A D. 3A

Lời giải:

Chọn C.

Ta có: |MA - MB| = |NA - NB| = AB

Biên độ tổng hợp tại N có giá trị bằng biên độ dao động tổng hợp tại M và bằng 6mm.

Giải: Do hai nguồn dao động ngược pha nên biên độ dao động tổng hợp tại M do hai nguồn gây ra có biểu thức:

thay các giá trị đã cho vào biểu thức này ta có:

Câu 18. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(10πt) (cm). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 1,5 m/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 - BM1 = 1 cm và AM2 - BM2 = 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là

  1. 3 mm B. -3 mm
  1. -√3 mm D. -3√3 mm

Lời giải:

Chọn D.

Hai nguồn giống nhau có λ = 3cm nên

d1 + d2 = d'1 + d'2

⇒ uM2 = -√3uM1 = -3√3 mm

Câu 19. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình UA = acos(ωt + π/2)(cm) và UB = acos(ωt + π)(cm) . Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ:

  1. a√2 B. 2a
  1. 0 D.a

Lời giải:

Chọn A.

Do bài ra cho hai nguồn dao động vuông phanên các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ dao động với biên độ AM = A√2 (vì lúc này d1 = d2 )

Câu 20. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :