Báo cáo tự đánh giá đại học thủy lợi năm 2024

Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp điều hòa, phân bổ nguồn nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ”, Mã số KC.08.29/16-20

Thuộc:

- Chương trình: “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai”, mã số KC.08/16-20

- Khác (ghi cụ thể):

2. Mục tiêu nhiệm vụ:

- Xây dựng được cơ sở khoa học và thực tiễn về điều hòa phân bổ nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Đánh giá được nguồn nước và cân bằng nước khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ở hiện tại và tương lai nhằm xác định các vùng thừa nước và các vùng thiếu nước.

- Đề xuất được giải pháp phù hợp và hiệu quả để điều hòa, phân bổ nguồn nước liên vùng liên lưu vực sông khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai, hạn hán thiếu nước khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp duy trì dòng chảy tối thiểu hệ thống sông liên vùng Hà Nội, Hà Nam có xét vai trò điều tiết của sông Hồng nhằm tăng cường khả năng tự làm sạch và cải thiện chất lượng môi trường nước.

Mã số: KC.08.27/16-20.

Thuộc: Chương trình Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai.

Mã số: KC.08/16-20.

2. Mục tiêu nhiệm vụ:

+ Đánh giá được thực trạng, diễn biến, nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước các sông liên vùng Hà Nội, Hà Nam.

+ Đề xuất được các giải pháp khoa học công nghệ duy trì dòng chảy tối thiểu của hệ thống sông liên vùng Hà Nội, Hà Nam có xét đến vai trò điều tiết của sông Hồng nhằm tăng cường khả năng tự làm sạch và cải thiện chất lượng môi trường nước.

3. Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS. Nguyễn Hữu Huế

4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Thủy lợi

5. Tổng kinh phí thực hiện: 7.950 triệu đồng.

Trong đó, kinh phí từ ngân sách SNKH: 7.950 triệu đồng.

Kinh phí từ nguồn khác: 0 triệu đồng.

6. Thời gian thực hiện theo Hợp đồng:

Bắt đầu: từ tháng 07 năm 2018.

Kết thúc: tháng 12 năm 2020.

Thời gian thực hiện theo văn bản điều chỉnh của cơ quan có thẩm quyền (nếu có):

7. Danh sách thành viên chính thực hiện nhiệm vụ nêu trên gồm:

Số

TT

Họ và tên

Chức danh khoa học, học vị

Cơ quan công tác

1

PGS.TS. Nguyễn Hữu Huế

Giảng viên chính; Phó giáo sư, tiến sĩ.

Trường Đại học Thủy lợi

2

PGS.TS Nguyễn Quang Cường

Giảng viên chính; Phó giáo sư, tiến sĩ.

Trường Đại học Thủy lợi

3

GS.TS Phạm Ngọc Hồ

Giảng viên chính; Giáo sư, tiến sĩ.

Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Trong các ngày 4-5/5/2021, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (KĐCLGD-ĐHQGHN) đã tổ chức đợt khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 05 chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học (CTĐT) gồm: Kỹ thuật tài nguyên nước, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật cơ khí, Công nghệ thông tin và Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông. Tại đợt khảo sát sơ bộ, Trung tâm và đại diện Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài (ĐGN) đã đi thăm, khảo sát tại cơ sở Hà Nội và phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, làm việc, phỏng vấn một số đối tượng liên quan và thăm quan cơ sở vật chất và thống nhất với Nhà trường về lộ trình, các kế hoạch chi tiết triển khai ĐGN các CTĐT theo đúng quy trình KĐCLGD.

Sau thời gian chuẩn bị, đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định về kiểm định chất lượng và đảm bảo phòng chống dịch bệnh theo thống nhất giữa các bên tại đợt khảo sát sơ bộ, trong các ngày từ 21-25/5/2021 vừa qua, Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN phối hợp với Trường Đại học Thủy Lợi đã tổ chức đợt khảo sát chính thức (KSCT) đánh giá chất lượng 05 chương trình đào tạo trên tại Nhà trường.

Báo cáo tự đánh giá đại học thủy lợi năm 2024

TS. Tạ Thị Thu Hiền - Phó GĐ phụ trách Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN phát biểu tại phiên khai mạc

Báo cáo tự đánh giá đại học thủy lợi năm 2024

GS.TS. Trịnh Minh Thụ - Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu

Thực hiện đợt KSCT, Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài do GS.TS. Nguyễn Hữu Đức làm Trưởng đoàn cùng 9 thành viên đã thực hiện các hoạt động chuyên môn như: nghiên cứu tài liệu, hồ sơ, minh chứng; quan sát, kiểm tra cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, giảng dạy, nghiên cứu, học tập, sinh hoạt của cán bộ, giảng viên, nhân viên, sinh viên Nhà trường; vận hành thử các phần mềm phục vụ quản lý, điều hành; kiểm tra các thiết bị, dụng cụ phục vụ thực hành thí nghiệm; phỏng vấn, thu thập ý kiến các bên liên quan; làm việc với lãnh đạo Nhà trường và hội đồng tự đánh giá.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và các quy định về phòng chống dịch Covid-19, Trung tâm đã tăng cường sử dụng hồ sơ minh chứng online giảm tải áp lực hồ sơ bản giấy, đồng thời thực hiện các buổi phỏng vấn trực tuyến với các đối tượng sinh viên, cựu người học, nhà sử dụng lao động, giảng viên…. Việc triển khai phỏng vấn trực tuyến thay cho phỏng vấn trực tiếp đã được sự phối hợp, ủng hộ hiệu quả từ nhà trường. Các quy trình được hướng dẫn chặt chẽ, được tham khảo từ quy trình đã triển khai của AUN-QA để hoạt động đánh giá đảm bảo tính xác thực, khách quan và đảm bảo an toàn tuyệt đối trong phòng, tránh dịch bệnh.

Báo cáo tự đánh giá đại học thủy lợi năm 2024

Toàn cảnh buổi làm việc

Báo cáo tự đánh giá đại học thủy lợi năm 2024
GS.TS. Nguyễn Hữu Đức - Trưởng đoàn ĐGN trình bày

Báo cáo sơ bộ kết quả khảo sát chính thức

Trong báo cáo kết quả sơ bộ đánh giá chất lượng 05 CTĐT tại buổi bế mạc đợt khảo sát chính thức diễn ra vào ngày 25/5/2021 sau năm ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương và đúng quy định, Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài đã ghi nhận những thành quả của tập thể cán bộ và người học tại các CTĐT được đánh giá của Nhà trường đã đạt được trong 05 năm qua; ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức của thầy và trò để các CTĐT có được những kết quả như hiện nay. Báo cáo cũng đưa ra các khuyến nghi quan trọng để Nhà trường và các Khoa, đơn vị khắc phục các tồn tại, hạn chế để nâng cao chất lượng đối với 05 CTĐT được đánh giá đợt này.

Một số hình ảnh về các hoạt động của Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài năm chương trình đào tạo tại Trường Đại học Thủy lợi: