Binh luan bài tập 2 trag 172 hóa 11 năm 2024

Tuy vậy, tôi cho rằng, biết rõ học sinh nào dốt cũng là cách giúp giáo viên thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm giúp các em tiến bộ hơn bởi “dốt đến đâu học lâu cũng biết”.

Trước khi bàn chuyện có học sinh dốt thật không, xin bàn một chút về chữ “dốt” trong cách tri nhận của người Việt từ xưa đến nay.

Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê (Viện Ngôn ngữ học), nhà xuất bản Hồng Đức (2018) định nghĩa “dốt”: 1) Kém về trí lực, chậm hiểu, chậm tiếp thu; trái với thông minh. Ví dụ: Học dốt; Dễ thế mà không nghĩ ra, dốt quá. 2) Không hiểu biết gì hoặc hiểu biết rất ít (thường nói về trình độ văn hóa). Ví dụ: Dốt toán. Dốt nhạc. Chữ nghĩa rất dốt. Giấu dốt.

Từ điển cũng ghi nhận từ ngữ “dốt đặc”: Dốt hoàn toàn, không biết một tí gì. Hay “Dốt đặc cán mai”, như dốt đặc nhưng nghĩa mạnh hơn. “Dốt” (nói khái quát). Ví dụ: Học hành dốt nát. Cảnh dốt nát lạc hậu. (Trang 331-332). Cùng với đó, thành ngữ, tục ngữ cũng nói nhiều về người dốt: “Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, “Dốt đến đâu học lâu cũng biết”, “Dốt có đuôi”, “Dốt (ngu) như bò”, “Một chữ bẻ đôi cũng không biết”…

Như thế để thấy rằng, người dốt là có thật! Người ta dốt vì không chịu học hỏi nhưng vẫn có nhiều người dù được học hành nhưng vẫn dốt.

Binh luan bài tập 2 trag 172 hóa 11 năm 2024
Biết rõ học sinh nào dốt cũng là cách giúp giáo viên thay đổi phương pháp giảng dạy. Ảnh: Lê Anh Dũng

Trở lại câu chuyện có học sinh dốt thật không, câu trả lời là có, thậm chí rất nhiều. Bản thân tôi lúc học tiểu học cũng rất dốt môn Toán, điểm kiểm tra toàn 3, 4. Tôi không nhớ rõ lúc đó thầy cô tôi giảng dạy thế nào nhưng ba tôi thì kèm rất kĩ. Ba dạy thêm cho tôi môn Toán đến hết bậc tiểu học nhưng tôi dốt vẫn hoàn dốt. Mãi đến năm lớp 7 thì tôi hết dốt, có lẽ do trí não phát triển và được gặp thầy giáo dạy giỏi.

Vào đại học, tôi chứng kiến nhiều bạn khoa Ngữ văn rất dốt tiếng Anh. Họ học thuộc từ vựng nhưng không thể nào hiểu được ngữ pháp, một câu đơn giản có chủ ngữ và vị ngữ cũng không viết được. Họ học đi học lại hết năm này qua năm khác nhưng vẫn thi rớt tiếng Anh dù kiến thức chỉ ở mức sơ đẳng.

Đến lúc làm thầy, tôi chưa thấy học sinh công lập nào dốt vì trường tôi đang dạy ở TP.HCM được thi tuyển đầu vào với mức điểm chuẩn trên trung bình. Tuy vậy, tôi gặp rất nhiều học sinh trường tư thục đúng là dốt thật.

Hiện tại tôi dạy khoảng 70 học sinh lớp 10 hệ tư thục, trong đó có vài em đọc, viết vẫn chưa thành thạo, thua cả học sinh lớp 4. Thậm chí, có em vẫn không viết đúng chính tả, cũng không hiểu được nghĩa một số từ ngữ như “khoảnh khắc”, “huỳnh huỵch”, “khoảng không”…

Tôi tập cho các em viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung đơn giản, gần gũi nhưng nhiều học sinh ngồi suốt 90 phút (2 tiết học) vẫn không viết được 4-5 câu cho phần mở bài. Đáng nói, những em này không phải thuộc diện học sinh hòa nhập (khiếm khuyết về trí tuệ, tâm sinh lí).

Trải qua 12 năm ăn học nhưng nhiều em thi rớt tốt nghiệp chỉ vì bị điểm liệt (dưới 1 điểm) trong đó có môn Ngữ văn. Phần đọc hiểu chiếm 3 điểm, trong đó câu nhận biết, thông hiểu dao động từ 1 đến 1,5 điểm (tùy theo năm), học sinh chỉ cần nhìn văn bản chép ra giấy là được (học sinh tiểu học vẫn làm tốt) nhưng nhiều em không thể nào đạt mức 1,25 điểm và cuối cùng là rớt tốt nghiệp.

Kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn của cả nước năm ngoái cho thấy, số thí sinh có điểm <= 1 là 172 thí sinh, còn năm nay là 194. Con số này ở môn Toán là 119 và 165. Học sinh bị điểm liệt có nhiều lí do khác nhau và chắc chắn có một lí do không thể phủ nhận là do học dốt.

Quan điểm cá nhân tôi cho rằng, “dốt đến đâu học lâu cũng biết”, nhưng để cải thiện cái sự dốt là nan giải. Nếu người thầy không có phương pháp và thiếu kiên nhẫn, cảm thông, có khi càng dạy thì học sinh lại càng dốt.

Trở lại câu chuyện tôi học dốt môn Toán, một phần cũng bởi ba tôi thiếu phương pháp giảng dạy. Ba tôi là một trong những người hiếm hoi của xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị thi đỗ Tú tài trước 1975. Ông rất nóng tính, thường la mắng và đánh tôi mỗi khi tôi làm toán sai nên mặc dù được ông dạy nhiều năm, tôi vẫn dốt.

Tôi thường nói với đồng nghiệp, người thầy giỏi là phải biết biến cái khó thành những cái đơn giản, dễ hiểu nhất thì mới mong học sinh bớt dốt (chứ không phải hết dốt). Và điều đáng mừng là, có những học sinh dốt về học tập nhưng các em lại giỏi về thể thao, văn nghệ hoặc có sở trường về một lĩnh vực nào đó. Biết được bản thân giỏi ở đâu, dốt ở đâu để định hướng cho cuộc đời, cớ sao lại sợ dốt, giấu dốt?

Thùy Dương

Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn "Có học sinh dốt thật không?", mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả.

  • 1. VÀ HÀNG LƯU KHO Thời lượng: 3 tín chỉ (30 giờ lý thuyết, 30 giờ bài tập + thảo luận, 90 giờ tự học) Phương pháp đánh giá học phần: Điểm học phần = 30%* điểm thành phần + 70% điểm thi kết thúc học phần Điểm thành phần = 50% điểm chuyên cần + 50% điểm bài tập, kiểm tra 8/30/2016 1 Giảng viên: TS. Đinh Thị Thanh Bình, Bộ môn Quy hoạch & Quản lý Giao thông Vận tải, Trường đại học Giao thông Vận tải Tel. 0904395758 Email: [email protected] Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT WAREHOUSING & INVENTORY MANAGEMENT
  • 2. thiết bị kho hàng 2.2. Giá kệ 2.3. Công cụ nâng hạ 2.4. Xe nâng và chuyển hàng 2.5. Thiết bị xử lý hàng hóa 2.6. Băng chuyền 2.7. Thiết bị kho thông minh 2.8. Thiết bị dọn vệ sinh kho 2.9. Chất lượng mặt sàn nhà kho và lựa chọn thiết bị 2.10. Quy trình lựa chọn thiết bị 8/30/2016 2Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Chương 2: Trang thiết bị kho hàng Material handling eqiupment
  • 3. trang thiết bị kho hàng 1. Giá – kệ hàng 2. Xe nâng hạ - vận chuyển 3. Thiết bị nâng hạ 4. Thiết bị xử lý hàng hóa 5. Thiết bị mâm hàng 6. Thiết bị tự động hóa kho hàng 7. Thiết bị dọn dẹp vệ sinh kho hàng 8/30/2016 3Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.1. Đầu tư trang thiết bị kho hàng
  • 4. trang thiết bị kho hàng 8/30/2016 4Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Cơ cấu chi phí đầu tư trang thiết bị kho hàng: - Mục tiêu xây dựng, chức năng kho hàng - Quy mô kho hàng - Chất lượng lớp phủ sàn - Khối lượng hàng hóa luân chuyển - Đặc điểm công tác xử lý hàng hóa Quy mô đầu tư trang thiết bị 10-80% chi phí đầu tư cơ bản
  • 5. trang thiết bị kho hàng 8/30/2016 5Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Cơ cấu chi phí đầu tư trang thiết bị kho hàng Xây dựng T.thiết bị Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới một phần 85 - 90 10 - 15 Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới toàn bộ, hàng dệt may 70 - 75 25 - 30 Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, máy nâng dạng càng xiên, chiều cao nâng 4,8-6m 80 - 85 15 - 20 Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet và thùng; bảo quản trên các kệ, sử dụng cần trục, chiều cao 6m 80 - 85 20 - 25 Một tầng cao, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, bảo quản trên các kệ, chiều cao 6m 75 - 80 20 - 25 Một tầng, cơ giới hóa và tự động hoá toàn bộ, lưu trữ trong các thùng đặt trên kệ 30 70 Tỷ lệ so với vốn cố định Đặc điểm công trình và công nghệ
  • 6. trang thiết bị kho hàng 8/30/2016 6Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Cơ cấu chi phí đầu tư trang thiết bị kho hàng Xây dựng T.thiết bị Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới một phần 85 - 90 10 - 15 Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới toàn bộ, hàng dệt may 70 - 75 25 - 30 Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, máy nâng dạng càng xiên, chiều cao nâng 4,8-6m 80 - 85 15 - 20 Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet và thùng; bảo quản trên các kệ, sử dụng cần trục, chiều cao 6m 80 - 85 20 - 25 Một tầng cao, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, bảo quản trên các kệ, chiều cao 6m 75 - 80 20 - 25 Một tầng, cơ giới hóa và tự động hoá toàn bộ, lưu trữ trong các thùng đặt trên kệ 30 70 Tỷ lệ so với vốn cố định Đặc điểm công trình và công nghệ Kệ hàng Máy nâng hạ Tự động hóa hệ thống quản lý Phòng chống cháy, camera Bàn ghế văn phòng, quần áo bảo hộ,… 24,82% 65,55% 7,11% 0,85% 1,67%
  • 7. đầu tư trang thiết bị kho hàng  Các thiết bị dùng cho công tác xử lý và bảo quản lưu trữ hàng hóa cần phải được tiêu chuẩn hóa tối đa  Hệ thống xử lý hàng hóa cần phải đảm bảo tối đa dòng vật tư không ngừng nghỉ  Cần ưu tiên đầu tư cho thiết bị di chuyển hàng hóa hơn là cho thiết bị cố định  Luôn khai thác tối đa công suất thiết bị  Chọn thiết bị xử lý hàng hóa lưu ý tối đa hóa trọng tải có ích của thiết bị  Thiết kế hệ thống cần xem xét khả năng sử dụng tối đa trọng lực tự nhiên 8/30/2016 7Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.1. Đầu tư trang thiết bị kho hàng
  • 8. Quy hoạch & Quản lý GTVT Kệ liên tầng Kệ thanh ngang Kệ pallet Kệ dạng đế (công - xon) Kệ băng tải Kệ di động Nặng Nhẹ Dạng vòng tròn Dạng thang máy Kệ sâu Kệ bề mặt Kệ dốc Phân loại: 2.2. Giá kệ hàng
  • 9. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Ưu điểm của giá kệ hàng hóa:  Tận dụng được thể tích kho  Cố định vị trí hàng hóa trong kho  Giảm thời gian lựa chọn hàng hóa  Đảm báo tự động hóa kho hàng  Đảm báo an toàn công tác kho nhờ ổn định vững chắc vị trí hàng hóa 2.2. Giá kệ hàng
  • 10. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ đơn giản (Bin-shelving / Static rack): Loại Hàng hóa Ứng dụng Chiêu cao Tải trọng Nặng Hàng nặng và TB; phù hợp nhiều chủng loại hàng kích cớ khác nhau, hàng xuất chậm Kho của DN khác nhau, gồm cả các DN logistics và DC lớn < 2,5 m < 400 kg Nhẹ Hàng nhẹ và TB; phù họp hàng vật liệu XD, phụ tùng ô tô, sách, quần áo bảo hộ… Kho, cửa hàng bán lẻ nhỏ và các đối tượng phục vụ nhu cầu hàng ngày < 3 m từ 100- 200 kg 2.2. Giá kệ hàng
  • 11. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ pallet: - Kệ đơn (Single-deep rack): sử dụng tại các kho thành phẩm của nhà máy, DC, TT bán buôn. Hệ số sử dụng diện tích hữu ích 0,5-0,6. Dễ tiếp cận hàng mà không ảnh hưởng pallet bên cạnh. Có thể điều chỉnh chiều cao phù hợp kích cỡ kiện hàng. - Kệ đôi (Double-deep rack): Giảm diện tích lối đi trong kho. Lưu trữ hàng hóa ít chủng loại, thời hạn lưu kho dài, số lượng lớn, LIFO. Hệ số sử dụng diện tích kho đến 0,85. 2.2. Giá kệ hàng
  • 12. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ pallet: - Push-back rack: là hệ thống kệ trượt chứa rất nhiều các pallet hàng hóa trên lưng các xe trượt của kệ và tự động tiến về phía hướng còn lại của chiếc kệ, khi xuất hàng thì các xe trượt sẽ làm theo quy trình ngược lại mang theo hàng hóa xuất ra ngoài. 2.2. Giá kệ hàng - Một hệ thống kệ Push back rack bao gồm một cặp ray dẫn hướng nghiêng và một chuỗi các khung đỡ pallet được dẫn hướng trên 2 thanh ray. - Kệ được thiết kế theo phương thức lắp ráp bulong nên dễ dàng di chuyển và thay đổi khoảng cách giữa các tầng để phù hợp với nhu cầu sử dụng Thông số kỹ thuật (Ví dụ): - Chất liệu: Thép - Tải trọng: > 500kg / pallet - Kích thước: Theo yêu cầu khách hàng - Mặt kệ: Sử dụng các thanh ray và khung dẫn hướng pallet… - Cách xuất nhập: LIFO (Last In/First Out) - Hệ thống bảo hộ: Có hệ thống thanh giằng, chân trụ có miếng chống va đập - Phương thức lấy hàng: Xe nâng, xe thang
  • 13. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ pallet: 2.2. Giá kệ hàng Drive-in or Drive-through rack (Kệ đi xuyên): cho phép xe nâng hàng dịch chuyển giữa các khung kệ đến lô hàng Là loại kệ chứa hàng, để hàng nhà kho, khung đỡ gồm 2 phần thanh nhô ra để đỡ Pallet , khi sử dụng loại kệ này người ta cần khoảng không gian cho các lối đi nhỏ, các loại xe nâng sẽ di chuyển ở bên trong các giá đỡ là loại kệ kho lưu trữ chứa pallet hàng đồng nhất sản phẩm, mật độ hàng hóa lớn, hiệu quả đầu tư cao, loại bỏ diện tích kho dành cho lối đi. Đây là hệ thống kho chứa hàng cung cấp dung lượng lưu trữ tối đa bằng cách tận dụng gần như diện tích kho. Drive-in: 1 đầu đóng (LIFO) Drive-through: 2 đầu mở (FIFO)
  • 14. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ đi xuyên: - Cho phép sử dụng tối đa chiều cao kho hàng. - Dùng cho nhiêu floaij hàng hóa nhỏ lẻ - Cho phép tăng hệ số sử dụng không gian kho lên 2-3 lần (gồm cả khu dự trữ và khu chọn hàng) 2.2. Giá kệ hàng
  • 15. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ nghiêng (Gravity flow rack): - Độ dốc 3-50 . - Trang bị con lăn, di chuyển hàng trên nguyên tắc trọng lực tự nhiên - Hệ số sử dung thể tích kho đến 60% nhờ xếp hàng sát nhau. - Dễ dàng di chuyển và theo dõi hàng hóa => giảm lỗi khi hoàn thành đơn hàng (40- 70%), FIFO - Đồng thời xe dỡ hàng và xếp hàng - Gia,mr chi phí vật liệu, thời gian nhờ lrọng lực - Có khả năng tự động hóa, cơ giới hóa cao - Có thể hoạt động ở nhiệt độ thấp (kho lạnh đến -250 C). 2.2. Giá kệ hàng
  • 16. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ công-xon (Cantilever rack): - Kệ 1 mặt - Kệ 2 mặt - Kệ nghiêng Lưu trữ hàng hóa dài (sắt XD, ống nước, tấm kim loại, gỗ xẻ; Hàng theo chiếc. Có thể lưu sản phẩm may mặc (quần áo) tại kho thành phẩm nhà máy và DN thương mại nhưng cần trang bị thêm giá treo. Ưu điểm: dễ phân loại hàng theo hình dạng, chiều dài, khối lượng. Trcu quan về số lượng hàng. Xếp dỡ bằng xe nâng xiên thường hoặc site loader. 2.2. Giá kệ hàng
  • 17. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ pallet nghiêng (Pallet flow rack): - Hệ thống pallet flow rack là dòng kệ trượt được trượt trên dốc với độ nghiêng theo với lực hấp dẫn, không giống như các hệ thống tĩnh khác sản phẩm chạy trở lại vị trí chọn và dễ dàng tiếp cận với người sử dụng. 2.2. Giá kệ hàng Pallet flow rack không có giới hạn về kích thước luồng pallet hoặc mật độ lưu trữ. Độ sâu Pallet chảy có thể được thiết kế để lưu trữ khoảng 20 pallet sâu với việc sử dụng các hệ thống tốc độ phanh cơ điện hoặc khí nén. Hệ thống phanh đơn giản có thể được đặt trên khắp các tuyến đường để kiểm soát tốc độ dòng chảy pallet.
  • 18. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ băng tải nằm (storage carousel): - Nguyên tắc: Hàng tới với người. - Hàng nhỏ lẻ hoặc TB, hàng đắt tiền - Có thể tự động hóa và cơ giới hóa - Chia thành băng nâng hoặc băng mâm. - Ưu điểm: Tối ưu sử dụng không gian kho; Giảm thời gian tìm hàng tới 2 lần => tăng năng suất kho; Giúp bảo quản hàng khỏi bụi và ánh sáng; Giảm số nhân công và xe tải trong kho. 2.2. Giá kệ hàng
  • 19. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ băng tải đứng (Vertical lift module): 2.2. Giá kệ hàng
  • 20. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Khung chữ A (A-Frame): 2.2. Giá kệ hàng - Chọn và nhặt hàng nhanh - Phù hợp với hàng hóa nhỏ lẻ, kích cỡ đồng đều. - Yêu cầu bổ sung hàng thủ công. - Có thể tự động hóa nhặt hàng với điều kiện bổ sung hàng thủ công, phổ biến ở các kho phân phối dược phẩm.
  • 21. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kệ di động: - Tiết kiệm diện tích lối đi. - Hàng hóa có tốc độ quay vòng chậm, không cần chọn hàng nhanh, hàng dự trữ lâu dài và hàng giá trị cao. - Hiệu quả khi chiều dài di chuyển kệ từ 30-60 m và cao tầng (>7 m). - Xếp hàng nặng phía dưới. - Khóa điện hoặc khóa thường. 2.2. Giá kệ hàng
  • 22. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Khung pallet (Stacking Frame): - Để lưu trữ dạng chất đống hàng hóa. - Có thể tháo rời kệ và cất trữ dưới dạng các phụ tùng. 2.2. Giá kệ hàng - Để lưu trữ hàng rời, nhỏ lẻ - Giá thành thấp  Kệ thùng (Bin shelving):  Kệ ô ngăn kéo (Storage drawers): - Để lưu trữ hàng rời, nhỏ lẻ
  • 23. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Kích: - Là thiết bị nâng hàng theo phương thẳng đứng. Kích được đặt dưới đáy khối hàng và nâng bằng cách đẩy lên trên. - Kích thước gọn nhẹ, hầu hết được dẫn động bằng tay, vật liệu kim loại nhẹ, - Giá thành thấp, đa dạng chủng loại, bền. Phân loại: - Kích thanh răng: nâng được 2-25 tấn, truyền lực từ tay quay qua các bành rang. - Kích vít: nguyên tắc truyền động ốc đai vít; 30 tấn. - Kích thủy lực: truyền động nâng hạ thông qua bơm thủy lực (là xi lanh có bơm chất dầu); 750 tấn. Phạm vi áp dụng: - Đối tượng: hàng bao kiện có hình dáng ổn định. - Phạm vi: nâng hàng trong hành trình nhỏ. 2.3. Công cụ nâng hạ
  • 24. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Tời: - Là thiết bị hoạt động theo chu kỳ để nâng hàng lên cao hoặc kéo dịch chuyển trong mặt phẳng hoặc nghiêng; có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với máy xúc, cần trục... Phân loại: - Theo nguồn dẫn động: tời tay (nâng 0,5-10 tấn), tời máy (động cơ điện, thường kết hợp với pa lăng, nâng từ 0,125-12 tấn; độ cao 3-10 m). - Theo tang cuốn: Tời 1 tang; tời nhiều tang. - Theo công dụng: Tời nâng; tời kéo. Phạm vi áp dụng: - Đối tượng: hàng bao kiện, hàng rời. 2.3. Công cụ nâng hạ
  • 25. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Pa lăng: - Là thiết bị nâng hàng được treo trên cao, gồm một cơ cấu nâng và có thể them 1 cơ cấu di chuyển, thường có kích thước gọn nhẹ, kết cấu đơn giản. Phân loại: - Theo dẫn động: bằng tay (có nâng trọng nhỏ 0,5-20 tấn) hoặc bằng điện hoặc khí nén (0,32- 32 tấn, nâng cao 30m, tốc độ nâng 3- 15m/phút). - Bộ phận giữ hàng bằng xích hoặc cáp. Phạm vi áp dụng: - Đối tượng: hàng bao kiện có hình dáng ổn định. - Phạm vi: nâng hàng trong hành trình nhỏ. 2.3. Công cụ nâng hạ
  • 26. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Xe đẩy: Là thiết bị đơn giản để nâng hàng và di chuyển hàng bên trong kho ở khoảng cách ngắn, thường dùng để đóng hàng. Phân loại: 2.4. Xe nâng và chuyển hàng Tiêu chí Loại Hình thức dẫn động Bằng tay Thủy lực Điện Chức năng Tổng hợp Chuyên dụng (cho một số loại hàng nhất định) Cho một số khu vực nhất định (cầu thang) Để thực hiện một số chức năng (VD: chọn hàng) Cấu trúc Có bề mặt phẳng Có bề mặt nâng được Có chỗ ngồi cho người điều khiển Số bánh xe 2, 3, 4, 6 Tải trọng nâng <1 tấn; < 2 tấtaans2,5 3 tấn; < 3 tấn
  • 27. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Xe nâng hàng: Là thiết bị cơ giới xếp dỡ dùng để nâng hạ và vận chuyển hàng trong kho bãi cũng như trên PT vận chuyển. Chiều cao nâng: 1,6-14,3 m Trọng lượng nâng: 1000-1600 kg. Vận tốc xiên nâng: 0,07-0,15 m/s 2.4. Xe nâng và chuyển hàng Loại xe nâng Đặc điểm Thủy lực Khối lượng xử lý hàng không lớn (30-40 pallet/ 1 ca), trọng lượng 300-1000 kg. Điện Tiện lợi hơn loại thủy lực, tốc độ nâng của xiên hàng cao hơn Tự hành Sử dụng tại các khu vực có cường độ xếp dỡ di chuyển hàng cao; có quy mô di chuyển rộng nhưng không gian di chuyển lại hạn hẹp. Có cần nâng kéo dài được Cho phép nâng hàng với độ cao lớn.
  • 28. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Xe xếp dỡ: 2.4. Xe nâng và chuyển hàng Là thiết bị cơ giới xếp dỡ hoàn chỉnh dùng trong công tác xếp dỡ hàng với PTVT, chuyển hàng và phân bố hàng hóa lên các giá kệ. Phân loại: - Động cơ diesel/ xăng; gas. Loại này chia theo hình dạng giỏ hàng: Xiên, gàu, container. Hoạt động tại các không gian mở (bãi hàng); - Động cơ điện: hoạt động trong không gian kín (kho mái che); nâng từ 1-5 tấn; chiều cao nâng 3-4,5 m.
  • 29. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Reach-Truck: 2.4. Xe nâng và chuyển hàng Là thiết bị cơ giới xếp dỡ nằm giữa “xe nâng” và “xe xếp dỡ”, chiều cao nâng đến 12m, có phần hàn thiện hơn “xe nâng” khi di chuyển; và linh động hơn “xe xếp dỡ” ở chỗ có trục nâng kéo dài.  Truck-mounted forklifts: Là thiết bị nâng hạ hàng hóa dạng xiên hàng; có thể gắn theo thành xe tải. Ưu điểm: Giảm thời gian chờ phục vụ tại kho bãi, lái xe có thể baixminhf xếp dỡ hàng hóa.
  • 30. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Chỉ tiêu khai thác Xe nâng và chuyển hàng: Năng suất kỹ thuật của xe nâng (chạy điện): 2.4. Xe nâng và chuyển hàng qn – nâng trọng quy định b – Khoảng cách từ mặt trước bàn trượt đến trục bánh xe trước G – Trọng lượng xe nâng tác dụng lên trục bánh xe sau l – Khoảng cách 2 trục bánh xe nâng TCK – Thời gian hoạt động của 1 chuyến xe (tổng số thời gian cần thiết để tiến hành các thao tác trong mọt chuyến), s. K – Hệ số ổn định của xe nâng khi hoạt động trên mặt phẳng ổn định với khung nâng ở vị trí thẳng đứng (k=1,4) )/( 3600 hTq T Q n CK KT  )/( 3600 banTKTKq T KTKQQ ntn CK ntKTdm 
  • 31. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Chỉ tiêu khai thác Xe nâng và chuyển hàng: Xác định chu kỳ của xe nâng hàng: 2.4. Xe nâng và chuyển hàng Φ – Hệ số tính đến song trùng tác nghiệp để rút ngắn chu kỳ, = 0,85 )...( 21 1 n n i iCK ttttT    t1 – Thời gian nghiêng khung về phía trước, luồn lưỡi nâng vào kiện hàng, nâng hàng trên lưỡi nâng và nghiêng khung về phía sau để chuẩn bị di chuyển; t1 = 10-15 s t2 – Thời gian quay của xe nâng về hướng đặt hàng. Thực tế khi xe nâng quay góc 900 thì t2 = 6- 8 s; góc 1800 thì t2 = 10-12 s t3 – Thời gian di chuyển có hàng của xe nâng t4 – Thời gian đặt khung nâng thẳng đứng ở nơi cần đặt hàng. t5 – Thời gian nâng hàng lên độ cao cần thiết. t6 – Thời gian đặt hàng lên đống hàng hoặc phương tiện VT. t7 – Thời gian rút lưỡi nâng ra khỏi kiện hàng, 2-3 s. t8 – Thời gian hạ lưỡi nâng xuống dưới. t9 – Thời gian quay xe nâng về hướng lấy hàng t10 – Thời gian xe nâng di chuyển ngược lại về hướng lấy hàng tiếp theo t11 – Tổng thời gian quay cần điều khiển, khởi động xi lanh… (từ 6-8 s).
  • 32. đóng gói 8/30/2016 32Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.5. Thiết bị xử lý hàng hóa Sự cần thiết: - Bao kiện bả vệ hàng hóa trong quá trình VT và xếp dỡ, lưu trữ - Tăng hiệu quả của quá trình xử lý hàng hóa nhờ vào việc đóng gói đúng cách - Kích thước của đơn vị hàng hóa cần đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Các loại thiết bị đóng gói thông dụng: - Máy đóng gói pallet: thủ công, bán tự động và tự động. - Máy dán nắp thùng - Kìm (dán băng keo)
  • 33. cân 8/30/2016 33Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.5. Thiết bị xử lý hàng hóa Sự cần thiết: - Xác định kích thước, trọng lượng khối hàng - Xác định trọng lượng của phương tiện VT; lượng hàng nhập xuất kho… Các loại cân thông dụng: - Cân đế - Cân bàn - Cân móc Lưu ý khi chọn loại cân cho kho hàng: - Nhiệm vụ gì cần sử dụng cân đo? (VD cân để chọn loại vỏ bao kiện sẽ khác với chọn cân để tự động hóa nhập dữ liệu về hàng hóa ra vào kho trên hệ thống) - Có tuân thủ tiêu chuẩn TCVN hay không?
  • 34. Quy hoạch & Quản lý GTVT  Khái niệm: - Là thiết bị xếp dỡ hoạt động liên tục dùng để di chuyển hàng theo phương nằm ngang hoặc nghiêng một góc nhỏ so với phương nằm ngang. Phân loại: - Theo cấu tạo của dải bang: Băng chuyền tấm cứng; tấm mềm; plastic; gạt; trục vít; quán tính; rung; con lăn… - Theo kết cấu: Băng chuyền tấm cứng, tấm mềm; băng chuyền tĩnh và bang chuyền động. 2.6. Băng chuyền  Băng chuyền tấm mềm: - Công suất lớn, kết cấu đơn giản, tiêu thụ năng lượng nhỏ, khoảng cách chuyển hàng lớn (150- 200 km) => phổ biến. - Dải băng thường làm bằng vải bọc cao su, chịu nhiệt từ -25 đến +1000C, chịu lực tải khoảng 60-300 kg/cn chiều rộng băng tải.
  • 35. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền  Băng chuyền tấm cứng: - Độ bền cao, không bị đàn hồi khi sử dụng. - Vận chuyển hàng có kích thước lớn. - Cấu tạo từ các lá thép phủ cao su xếp liền nhau. - Chiều rộng của dải bang 500-650 mm. - Vận tốc chuyển động phụ thuộc loại hàng (giữ hàng vững trên băng) Loại hàng V , m/s Sỏi, cát, xỉ, than mới khai thác, quặng 1-3 Than cốc, than đá 1-1,75 Lương thực 1,5-4 Hàng bột mịn (xi măng rời, bột…) 0,8-1 Hàng bao kiện, nguyên chiếc 0,8-1,5 Băng chuyền hình máng: tăng khối lượng hàng chuyển – 2 cạnh bên nghiêng 200
  • 36. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền  Băng chuyền con lăn: - Phổ biến tại DNSX và đầu mối VT (sân bay, ga, cảng…) - Vận chuyển hàng kiện và khối to - Có các “ghi” để bẻ hướng con lăn khi chuyển hàng từ băng này sang bang kia - Chiều rộng con lăn phụ thuộc kích thước kiện hàng - Khoảng cách giữa các con lăn > ½ kích thước kiện hàng - Chỉ chuyển hàng theo phương ngang (dịch chuyển nhờ trọng lực hàng), đôi khi nghiêng 2- 50 phụ thuộc lý tính của hàng trên băng chuyền
  • 37. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền  Phân loại hàng hóa: - Tilt-Tray – khay nghiêng - PUSH khay đẩy
  • 38. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền  Phân loại hàng hóa:
  • 39. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền  Phân loại hàng hóa: Cross-belt transfer device
  • 40. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền  Băng chuyền trục vít: - Dùng vận chuyển hàng rời theo phương ngang nghiêng 15-200. Trường hợp chuyển hàng theo phương thẳng đứng cần cần bang chuyền trục vít chuyên dụng có cánh quay lớn. - Cánh quay đa dạng phù hợp loại hàng: cánh mỏng hình xẻng cho hàng đóng bánh dễ dính; cánh dày nhọn – hàng mịn; cánh lò xo – hàng hạt to. - Năng suất max = 130 m3 / h. Nhược điểm: - Tiêu thụ năng lượng lớn - Hàng trong ống dễ bị xáo trộn gãy vỡ - Chuyển hàng theo 1 chiều => để gom hoặc tách hàng.
  • 41. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền  Các thông số cơ bản: - Chiều dài dải băng chuyền (m) - Chiều rộng dải băng chuyền (m) - Năng suất (m3/h) - Vận tốc chuyển động của băng (m/s) - Góc nâng lớn nhất - Độ cao nâng hàng lớn nhất (m) - Đường kính trống chuyền động (mm) - Công suất động cơ (kW/h) - Kích thước: dài x rộng x cao (mm) - Trọng lượng (tấn) - Giá thành. Năng suất băng chuyền:  Băng chuyền tấm mềm, hàng rời, dòng liên tục: TFdm kTkvFQ ......3600  qhang – Khối lượng hàng / 1 m bang chuyền, t/m F – Diện tích mặt cắt ngang cho phép lớn nhất của hàng trên máy (m2) v – Vận tốc vận chuyển hàng của máy, m/s kp – Hệ số chất đầy hàng lên băng chuyền, <1 ϒ – Khối lượng riêng của hàng, t/m3 qkiện – Trọng lượng bình quân 1 kiện hàng, t a – khoảng cách TB giữa các kiện hàng (bước hàng), m
  • 42. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.6. Băng chuyền Năng suất băng chuyền:  Băng chuyền tấm cứng, hàng bao kiện, dòng không liên tục: v – Vận tốc vận chuyển hàng của băng, m/s r – bán kính của trống chuyền động Ѡ – Vận tốc của trống chuyền động q – Trọng lượng bình quân 1 kiện hàng, t a – khoảng cách TB giữa các kiện hàng (bước hàng), m T – Thời gian là việc trong 1 ban kT – Hệ số thời gian làm việc của máy trong 1 ban. Tdm kTvaqQ ..)./(6,3 .rv   Băng chuyền trục vít hoạt động trên bề mặt nằm ngang: TFdm kTKvFQ ......6,3  F – Tiết diện vật liệu đặt trong ống, m2 KF – Hệ số chứa vật liệu trong ống: + Trục vít kín = 0,3-0,45 + Trục vít hở = 0,25-0,4 + Trục vít dị dạng = 0,15-0,3 v – Vận tốc di chuyển của vật liệu trong ống, m/s v = S.n/60 S – Bước rang của bánh vít (m) N – Tốc độ quay của trục (vòng/phút) ϒ – Khối lượng riêng của vật liệu, kg/m3 T – Thời gian là việc trong 1 ban kT – Hệ số thời gian làm việc của máy trong 1 ban.
  • 43. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.7. Thiết bị tự động hóa kho hàng Máy quét mã vạch: Phân loại: - Charge-coupled devices (CCD) – giao tiếp bằng tiếp xúc - Laser scaner - Image scanner Đều có cổng USB. RS232, PS/2 kết nối với máy tính Loại Khoảng cách đọc, cm Giá thành Hình thức đọc Tiếp xúc < 10 Không cao Một chiều Laser 15-900 Từ TB đến cao Một chiều 2 chiều Image Từ 5 cm đến vài mét Cao - nt -
  • 44. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.7. Thiết bị tự động hóa kho hàng Máy in nhãn: Phân loại: - Termal priter (máy in nhiệt): in lên giấy nhiệt. - Thermal Transfer printers (máy in truyền nhiệt: mực in từ dải băng in lên nhãn giấy hoặc nhãn polyester. Máy in nhiệt Máy in truyền nhiệt Lưu ý khi chọn máy in nhãn hàng: - Kích thước nhãn hàng - Công suất (số nhãn in được/ ngày) - Phương pháp in (nhiệt/ truyền nhiệt) ảnh hưởng chất liệu giấy in - Khả năng mở rộng các chức năng máy in - Đồng bộ với các chương trình phần mềm kho.
  • 45. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.7. Thiết bị tự động hóa kho hàng Unit-load AS/RS: - Thích hợp bảo quản / tìm nhặt các lô hàng lớn, lô hàng pallet - Chiều cao phổ biến từ 60-85 ft, tối đa 130 f. - Chiều rộng lối đi 5-6 ft - Single / Double deep rack. AS/RS: Automatic Storage / Retrieval System
  • 46. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.7. Thiết bị tự động hóa kho hàng Mini-load AS/RS: - Thích hợp bảo quản / tìm nhặt các lô hàng lẻ, lô hàng được chứa trong các kệ thùng, kệ ô ngăn kéo - End-off-aisles picking & replenishment. - Chu kỳ dài và chi phí cao nên không phải là dạng tiêu biểu cho công tác orde- picking.
  • 47. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.7. Thiết bị tự động hóa kho hàng Man on board AS/RS: - Sử dụng để nhặt hàng trong các dãy kệ, chứa trong thùng, hộp. - Kiểm soát tự động hoặc thủ công - Máy S/R giống như một orde-picker hoặc máy dạng tháp có thể vận hành bên ngoài các lối đi (trừ loại chạy trên ray cố định dọc lối đi). R/S machine
  • 48. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.7. Thiết bị tự động hóa kho hàng  Deep-lane AS/RS: - Tương tự như Unit-load AS/RS, khác ở chỗ hàng được chứa sâu hơn trong các kệ. - Rack-entry vehicle được sử dụng để đưa hàng vào kệ, và được kiểm soát bởi R/S machine. - Kệ được làm đầy từ các dãy gần lối đi. Hàng được đẩy về phía dãy chọn.
  • 49. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.8. Thiết bị vệ sinh kho hàng Máy dọn sàn: Phân loại: - Máy rửa sàn nhà - Máy có chổi lông kim loại - Máy hút rác chân không Lưu ý khi chọn máy: - Loại vết bẩn trên sàn - Không gian dọn (mái che/ mở)
  • 50. giá kệ Ưu điêm Nhược điểm Gá móc Có thể thay đổi kích thước Lắp đặt đơn giản Vận chuyển nhanh gọn Không bị ăn mòn (ko mối hàn) Cho phép chất hàng cao Yêu cầu sàn chất lượng cao Biến dạng mặt sàn do tải trọng cao Không chịu được lực ném hàng cao. Bắt vít Không cần sàn chất lượng cao (do kết cấu bền vững hơn) Chịu được lực ném hàng cao Không đáp ứng yêu cầu tối ưu hóa chất tải sàn kho Không tiện lợi khi vận chuyển Chi phí đầu tư và khai thác cao Không để hàng cao ,9m) 8/30/2016 50Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.9. Ảnh hưởng chất lượng sàn đến chọn thiết bị kho Sàn chất lượng thấp: - Gây biến dạng giá kệ - Ảnh hưởng đến loại thiết bị xếp dỡ nên khó áp dụng loại giá kệ gá móc do không chất hàng lên cao được. Sàn công nghiệp chất lượng cao: phải đáp ứng các yêu cầu về độ bền, phẳng, ổn định và không có vết nứt Phụ thuộc: địa chất thủy văn khu đất, chất tải hàng hóa tĩnh và động; nhiệt độ tác động.
  • 51. Quy hoạch & Quản lý GTVT 2.10. Lựa chọn thiết bị kho (MHE selection) Quá trình chọn thiết bị kho
  • 52. hệ giữa chi phí xây dựng và chi phí thiết bị kho với quyết định về công nghệ và xây lắp? 2. Loại kệ nào đáp ứng mức độ sử dụng thể tích kho lớn nhất? 3. Nêu ví dụ về việc sử dụng các loại kệ khác nhau để bảo quản hàng hóa có kích thước khác nhau? 4. Loại kệ nào đáp ứng nguyên tắc FIFO/ LIFO? 5. Trong tình huống nào cần ứng dụng tự động hóa đóng gói hàng hóa? 6. Chất lượng sàn nhà kho ảnh hưởng đến quyết định chọn thiết bị như thế nào? 7. So sánh ưu nhược điểm của các loại kệ: Push-back-rack; drive-in/ drive through rack; gravity rack? 8. Loại kệ nào dễ tiếp cận hơn: Pallet flow rack hay drive-in; drive-through rack? 9. Có 2 dòng hàng: nhiều – nhanh – nhỏ lẻ và ít - chậm – đóng kiện. Hãy lựa chọn loại hình kệ phù hợp? 10. Giả sử kho bạn có dòng hàng chậm – nhiều nhỏ hơn số lượng pallet và được ship theo đợt; giả sử được lưu trữ trong carton-flow-rack thì có sự bất hợp lý gì không? 11. Háy thử tra cứu trên mạng xem có bao nhiêu kích thước pallet tiêu chuẩn tìm được? Câu hỏi 8/30/2016 52Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT
  • 53. kiện nào có thể chọn lưu kho kệ pallet với chiều ngắn hơn ở phía lấy hàng? Và ngược lại với chiều dài hơn ở mặt lấy hàng? 13. Giải thích tại sao tác nghiệp kho được mô tả dưới đây bị coi là “không thận trọng”: - Bảo quản khay ở kệ nghiêng có chiều sâu 0,5m - Nhặt sản phẩm fash-moving ở kệ cố định Câu hỏi 8/30/2016 53Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT