Bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào năm 2024

Hiện nay, với ngành chăn nuôi phát triển thì các giống bò thịt đang trở nên rất đa dạng. Bài viết đưới dây sẽ giới thiệu cho bà con các giống bò thịt phổ biến đang được chăn nuôi tại Việt Nam.

1.Bò vàng Việt Nam

Đây là giống bò nội, được nuôi rất phổ biến. Bò có màu vàng, vàng nhạt, màu cánh gián một số con thậm chí có màu đen nhạt, trắng nhạt. Giống bò này có thể vóc nhỏ, không thể hiện được hướng sản xuất, khối lượng trung bình 180 – 250kg. Ưu điểm của giống bò vàng là có sức khỏe tốt, đưuọc sử dụng trong lao động, có khả năng chống chọi bệnh tật tốt, thích nghi được nhiều vùng khí hậu khác nhau.

2.Bò Red Sindhi

Bò có nguồn gốc từ vùng Sindhi, Pakistan. Chúng có màu nâu cánh gián hay nâu sẫm. Bò cái trưởng thành có khối lượng trung bình từ 350-380 kg, con đực 450-500 kg. Giống bò này được nhaajkp khẩu lần đầu về Việt Nam vào năm 1923. Năm 1985-1987, 179 bò trong đó có 30 con đực tiếp tục được nhập với mục tiêu cải tạo đàn bò vàng Việt Nam theo chương trình Sind hóa đàn bò, tạo con lai làm nền cho chương trình bò sữa, bò thịt.

3. Bò Lai Sind

Đây là giống bò được lai giữa bò Red Sindhi hoặc bò Sahiwal với bò Vàng Việt Nam. Tỷ lệ máu lai rất khó xác định vì có sự thay đổi rất lớn giữa các cá thể, giữa các vùng, miền. Vì vậy, ngoại hình chúng cũng thay đổi theo tỷ lệ máu các bên tham gia. Khối lượng trưởng thành của Lai Sind ở con cái 250-350 kg, con đực 400 – 450 kg. Bò Lai Sind chịu đựng được kham khổ, khả năng chống bệnh cao, thích nghi tốt với khí hậu nóng ẩm.Rất thích hợp để nuôi hướng thịt ở VIệt Nam, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

4. Bò Brahman

Đây là giống bò thịt nhiệt đới.Bò Brahman có màu đỏ nâu hoặc màu vàng. Khi trưởng thành con cái có khối lượng trung bình từ 460- 620kg, con đực từ 700- 900kg.Tăng trọng lúc 6-12 tháng tuổi khoảng 900-1.000 g/ngày. Tỷ lệ thịt xẻ 52-58%. Brahman nhập về nước ta từ Australia trong những năm 2003-2005. Sau này, nhiều đực giống Brahman được nhập từ Mỹ. Mục tiêu nhập Baraman để nhân thuần và cho lai với bò cái Lai sind để tạo con lai hướng thịt hoặc làm nền lai với các giống bò chuyên dụng thịt khác.

5.Bò B.B.B. [Blanc-Bleu-Belge]

Bò B.B.B là giống bò chuyên thịt của Bỉ. Màu lông của bò chủ yếu là Trắng, Trắng đốm xanh hoặc đen. Bò có cơ bắp rất phát triển. Khi trưởng thành, bò đực có khối lượng 1.100 – 1.200 kg, bó cái 700 -750 kg. Khi nuôi dưỡng tốt, bò có thể tăng trọng 1.200 – 1.300 g/ngày, khi 1 năm tuổi, bò đực đạt khoảng 480 -500 kg, bò cái 3650 -380 kg.

Tỷ lệ thịt xẻ đạt 66-68% lúc 16-18 tháng tuổi. Lần đầu tiên, tinh bò B.B.B được nhập vào nước ta theo chương trình cải tạo đàn bò năm 1996-2000. Năm 2016, bò thuần B.B.B đã được ra đời từ phôi đông lạnh nhập khẩu, cũng năm này [2016] 5 bò đực B.B.B thuần đã được Công ty cổ phần giống gia súc Hà Nội nhập khẩu. Hiện nay, tinh bò B.B.B đã được sản xuất tại Việt Nam. Chương trình tạo con lai [B.B.B x Cái ZEBU hoặc cái lai ZEBU] sản xuất thịt đã được phát triển hầu khắp các tỉnh đồng bằng sông Hồng.

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:A. CN chế tạo B. SX điện tửC. Xây dựng và công trình công cộng D. Dệt 2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì vàA. Ấn ĐộB. Liên bang NgaC. Trung Quốc D. Anh3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...A. 1/TGB. 2/TG sau Hoa KìC. 3/TG sau Hoa Kì, ĐứcD. 2/TG sau EU4. Do là một quốc gia quần đảo,...

Đọc tiếp

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:

  1. CN chế tạo
  1. SX điện tử
  1. Xây dựng và công trình công cộng
  1. Dệt

2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và

  1. Ấn Độ
  1. Liên bang Nga
  1. Trung Quốc
  1. Anh

3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...

  1. 1/TG
  1. 2/TG sau Hoa Kì
  1. 3/TG sau Hoa Kì, Đức
  1. 2/TG sau EU

4. Do là một quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ

  1. 1/TG
  1. 3/TG

C.2/TG

  1. 4/TG

5. ý nào sau đây sai về KT nông nghiệp của Nhật

  1. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản
  1. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu
  1. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh
  1. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%

6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách

Chủ Đề