Các bài tập làm văn lớp 4 học kỳ 2

Vẻ đẹp muôn màu

- Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người : xinh đẹp, tài giỏi, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, tươi tấn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha...

- Thể hiện tâm hồn, tính cách con người : thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, bộc trực, cương trực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, lịch sử, tế nhị, nết na, khẳng khái...

- Thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật : tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng...

Thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, con người : xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,...

- Từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên...

 M : Đẹp người đẹp nết

Mặt tươi như hoa

Chữ như gà bới

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Người thanh tiếng nói cũng thanh

- Cái nết đánh chết cái đẹp

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tuần 19          Môn: Tập làm văn         Tiết: 37           Ngày dạy:                      Bài dạy:   LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI                                TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: ­ Nắm vững  hai cách mở bài [trực tiếp, gián tiếp] trong bài văn miêu tả đồ vật [BT1] ­ Viết được mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học [BT2]. II.Đồ dùng dạy học: ­Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài [trực tiếp và gián tiếp] trong  bài văn tả đồ vật. ­Bút dạ, 3­4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 1, 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật [mở bài trực  tiếp và gián tiếp]. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] HS làm bài tập1. Mục tiêu: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài [trực  tiếp và gián tiếp] trong bài văn tả đồ vật. Tiến hành:  Bài1: ­2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. ­2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. ­Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài, trao đổi  ­Cả lớp đọc thầm, trao đổi nhóm  cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của  đôi. các đoạn mở bài. ­Gọi HS phát biểu ý kiến. ­HS phát biểu ý kiến. ­Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn  miêu tả đồ vật theo hai cách trên. Tiến hành: ­1 HS đọc yêu cầu của bài. Bài2:­Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. ­HS làm bài vào vở.2 HS lên  ­Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu. bảng trình bày. ­HS dán phiếu lên bảng , GV và cả lớp sửa bài. ­Bình chọn bạn viết hay. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh. ­Chuẩn bị tiết học tới.
  2. Tuần 19          Môn: Tập làm văn         Tiết: 38           Ngày dạy:                       Bài dạy:   LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI                                TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: ­Nắm vững hai cách kết bài [mở rộng, không mở rộng] trong bài văn miêu tả đồ vật BT1 ­ Viết được kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật[BT2]. II.Đồ dùng dạy học:            Bút dạ; một số tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­Gọi 2 HS đọc các đoạn mở bài [trực tiếp, gián tiếp] cho bài văn miêu tả cái bàn học. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài [Mở rộng  và không mở rộng] trong bài văn tả đồ vật.  Tiến hành:  Bài1: ­1 HS đọc nội dung bài tập. ­Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. ­2 HS nhắc lại hai kiểu kết  ­Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi  bài. học về văn kể chuyện. ­Yêu cầu HS đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm việc cá  ­HS đọc thầm bài cái nón. nhân. ­Gọi HS phát biểu ý kiến. ­Cả lớp và GS nhận xét, chốt lời giải đúng. ­Lớp nhận xét. ­GV nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học bài văn kể  chuyện. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Thực hành và viết kết bài mở rộng cho bài văn  miêu tả đồ vật. ­HS đọc đề bài. Tiến hành:  Bài2:­Gọi 1 HS đọc 4 đề bài. ­HS làm bài vào vở. ­Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, chọn 4 đề bài miêu tả. ­Yêu cầu HS viết vào vở đoạn kết theo kiểu mở rộng. ­HS đọc bài viết. ­Yêu cầu vài HS làm bài trên nháp ép. ­HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
  3. ­GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh. Tuần 20           Môn: Tập làm văn         Tiết: 39           Ngày dạy:   Bài dạy:   MIÊU TẢ ĐỒ VẬT [Kiểm tra viết] I.Mục tiêu:           Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu rả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ  vật­bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần [mở bài, thân bài, kết bài], diễn đạt  thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: ­ Tranh minh hoạ đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác [nếu  có]. ­ Giấy bút để làm bài kiểm tra. ­ Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:  2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu  của tiết học. b.Nội dung: ­Yêu cầu HS đọc đề. ­Nhắc HS chú ý mở bài theo cách gián tiếp, kết bài  theo kiểu mở rộng. ­HS làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­Chuẩn bị tiết học tới: Luyện tập giới thiệu địa  ­HS làm bài. phương, quan, sát những đổi mới của xóm làng  hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu  được về những đổi mới đó.
  4. Tuần 20          Môn: Tập làm văn         Tiết: 40           Ngày dạy:  Bài dạy:   LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: ­ Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu [BT1] ­ Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống [BT2]. II/ Giáo dục kĩ năng sống:  ­Thu thập , xử lĩ thông tin[  về địa phương cần giới thiệu] ­Thể hiện sự tự tin ­Lắng nghe tích cực, cảm nhận , chia sẻ, bình luận[ về bài giới thiệu của bạn] III.Đồ dùng dạy học: ­ Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em. ­ Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:  2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ­HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] HS làm bài tập 1. Mục tiêu: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn  mẫu Nét mới ở Vính Sơn. Tiến hành:  Bài1: ­Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. ­HS đọc nội dung bài tập. ­Cả lớp đọc thầm trong SGK. ­Cả lớp đọc thầm bài. ­Yêu cầu HS làm việc cá nhân. ­HS làm việc cá nhân. ­GV giúp HS nắm giàn ý bài giới thiệu. ­Gọi vài HS nhắc lại dàn ý đó. ­Vài HS nhắc dàn ý. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới  nơi các em sinh sống. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
  5. Tiến hành:  Bài2: ­Xác định yêu cầu của đề bài. +Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­HS đọc yêu cầu bài. +GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung  cho bài giới thiệu. ­HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của điạ phương. +Thực hành giới thiệu trong nhóm. +Thi giới thiệu trước lớp. ­Làm việc nhóm đôi. +Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân  ­Giới thiệu trước lớp. thực, hấp dẫn nhất. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết vào vở bài giới thiệu của em. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 21          Môn: Tập làm văn              Tiết:            Ngày dạy:  Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu:      Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật [ đúng ý , bố cục, dùng từ , đặt câu và viết  đúng chính tả…]; tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV II.Đồ dùng dạy học: ­Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. . . cần chữa chung  trước lớp. ­Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] Nhận xét chung về kết quả làm bài. Mục tiêu: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả  của bạn và của mình. Tiến hành:  ­GV viết bảng đề bài của tiết tập làm văn. ­HS lắng nghe. ­GV nhận xét những ưu khuyết điểm, những mặt hạn  chế, thiếu sót trong bài. ­GV trả bài cho từng HS.
  6. Hoạt động 2: [16’] GV hướng dẫn HS sửa bài. Mục tiêu: Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi  theo yêu cầu của thầy cô. Thấy được cái hay của bài được thầy [cô] khen. Tiến hành:  a.Hướng dẫn HS sửa lỗi: ­GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. ­HS sửa bài trên phiếu. ­GV giao việc cho các em. ­GV theo dõi, kiểm tra các em làm việc. ­HS chú ý, theo dõi. B.Hướng dẫn chữa lỗi chung: ­GV dán lên bảng môt số tở giấy viết một số lỗi điển  ­HS lên bảng chữa lỗi. hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,. . . ­Lớp chữa trên nháp. ­Gọi 1 số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. ­HS phát biểu. ­Cả lớp tự chữa trên nháp. ­Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. ­HS sửa bài vào vở. ­GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. ­Yêu cầu HS chép bài chữa vào vở. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học, tuyên dương  ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 21          Môn: Tập làm văn         Tiết:            Ngày dạy:  Bài dạy: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: ­Nắm được cấu tạo 3 phần [mở bài, thân bài, kết bài] của một bài văn tả cây cối [ND Ghi nhớ]. ­Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối [BT1, mục III] ; biết lập dàn ý tả một cây  ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. GDMT : cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ môi  trường thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học: ­Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm bài tập 2 [nếu có]. ­Giấy ghi lời giải BT1, 2 [phần nhận xét]. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ:  2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ­HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] Nhận xét. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần [mở bài, thân bài, kết bài] của  một bài văn tả cây cối. Tiến hành:  ­HS đọc nội dung của bài. Bài1:­Gọi 1 HS đọc nội dung của bài. ­Cả lớp theo dõi trong SGK. ­Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK. ­HS phát biểu ý kiến.
  7. ­Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. ­GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng. Bài2:­GV nêu yêu cầu của bài tập. ­HS lắng nghe. ­Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý. ­So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý  có điểm gì khác bài  Bãi ngô. ­HS trả lời. Bài3:­GV nêu yêu cầu của bài. ­GV và HS rút ra cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. ­Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/31. ­HS lắng nghe. Hoạt động 2: [16’] Luyên tập. Mục tiêu: Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một  trong hai cách đã học [tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt  ­2 HS đọc phần ghi nhớ. từng thời kỳ phát triển chung của cây]. Tiến hành:  Bài1: ­Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. ­Gọi HS phát biểu ý kiến. ­Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. ­HS đọc nội dung của bài. Bài2:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ­HS phát biểu ý kiến. ­GV cho HS quan sát môt số tranh ảnh cây ăn quả. ­HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình, GV nhận xét. ­HS làm trên phiếu trình bày. ­GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu. ­Chọn một dàn ý tốt nhất dán lên bảng. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh, học thuộc ghi nhớ. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 22          Môn: Tập làm văn         Tiết:            Ngày dạy:   Bài dạy:   LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.Mục tiêu:  ­Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát. Bước đầu  nhận ra sự giống nhau  giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.  ­Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định [BT2]. II.Đồ dùng dạy học: ­Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a, b để các nhóm HS làm việc. ­Bảng viết sẵn lời giải BT1d,e. Tranh, ảnh một sốloài cây. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­Gọi 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong hai  ­2 HS trả lời. cách đã học. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới:
  8. a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ­HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các  giác quan khi quan sát. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau  giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. Tiến hành:  Bài1: ­Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. ­1 HS đọc nội dung bài tập. ­Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. ­HS thảo luận nhóm 4. ­Đại diện các nhóm trình bày. ­Đại diện nhóm trình bày. ­GV và HS nhận xét. ­GV chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: [16’] Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Từ những hiểu biết trên, tập quan sát ghi lại  những kết quả quan sát một cái cây cụ thể. Tiến hành:  Bài2: ­HS đọc yêu cầu của bài. ­Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­HS viết kết quả quan sát  ­Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát được ra giấy nháp. ra giấy. ­Cả lớp và GV nhận xét. ­GV cho điểm một số HS quan sát tốt. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để  hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 22          Môn: Tập làm văn         Tiết:            Ngày dạy: Bài dạy:   LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục tiêu: ­ Nhận biết được một số điểm đặt sẳc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây  cối trong đoạn văn mẫu [BT1] ; viết được đoạn văn ngắn tả lá [thân, gốc] một cây em thích  [BT2]. II.Đồ dùng dạy học:              Một từ phiếu viết lời giải BT1 [tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của  tác giả trong mỗi đoạn văn]. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­2 HS trả lời.
  9. ­Gọi 2 HS đọc kết quả QS cái cây em thích trong tiết  trước. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: ­HS nhắc lại đề. a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] Hướng dẫn HS làm bài tập1. Mục tiêu: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách  quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối [lá, thân,  gốc cây] ở một số đoạn văn mẫu. Tiến hành:  ­2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung  Bài1: bài tập. ­Hai HS tiếp nối nhau đọc đọc nội dung bài tập 1 với hai  ­HS thảo luận nhóm đôi. đạn  văn: Lá bàng, Cây sồi già. ­Yêu cầu HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi  cùng bạn, phát hiện cách tả của tác gỉa trong mỗi đoạn  ­HS phát biểu ý kiến. có gì đáng chú ý. ­Gọi HS phát biểu ý kiến. ­Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng. ­Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn miêu tả lá [hoặc  thân, gốc] của cây. ­HS đọc yêu cầu của bài. Tiến hành:  ­HS phát biểu. Bài2:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­HS làm bài vào vở. ­Gọi HS phát biểu. ­Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. ­GV đọc trước lớp 5 hoặc 6 bài. ­GV chấm điểm một số em viết hay. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh.    Tuần 23                               Môn: Tập làm văn:                               Ngày dạy: Bi dạy: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục tiêu: ­ Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây  cối [hoa, quả] trong những đoạn văn mẫu[BT1]
  10. ­ Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.[BT2] II.Đồ dùng dạy học:            Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1 [tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả  của tác giả trong mỗi đoạn văn]. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­Gọi 2 HS đọc lại bài tập 2 tiết trước. ­2 HS trả lời. ­Gọi 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc  ­1 HS trả lời. thêm. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ­HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan  sát và miêu tả các bộ phận của cây cối [hoa, quả] trong  những đoạn văn mẫu. Tiến hành:  Bài1: ­Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung của bài tập 1. ­2 HS tiếp nối nhau đọc  ­Yêu cầu cả lớp đọc từng đoạn, thảo luận nhóm đôi nêu  yêu cầu bài tập. nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. ­Lớp thảo luận nhóm đôi. ­Gọi HS phát biểu ý kiến. ­Cả lớp và GV nhận xét. ­GV dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý  ­HS phát biểu ý kiến. trong cách miêu tả của mỗi đoạn. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. ­HS đọc lại. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. Tiến hành:  ­HS đọc yêu cầu của bài. Bài2:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­Yêu cầu HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà  em yêu thích. ­HS phát biểu ý kiến, nêu  ­Gọi 1 vài HS phát biểu. hoa, quả mà mình chọn tả. ­Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. ­HS viết bài vào vở. ­GV chọn đọc trước lớp 5­6 bài;  3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. Tuần 23                              Môn: Tập làm văn                                  Ngày dạy:                 Bài dạy:   ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
  11. I.Mục tiêu: ­Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối [ND Ghi  nhớ]. ­Nhận biết và bước đầu biết XD các đoạn văn nói về ích lợi loài cây mà em biết [BT1,2,  mục III]. II.Đồ dùng dạy học:             Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen [nếu có]. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’]­Gọi1 HS đọc đoạn văn tả hoa hay  quả mà em thích. ­1 HS đọc lại bài của mình. ­Gọi 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn Hoa  mai vàng. ­1 HS trả lời. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích YC của tiết học. b.Nội dung: ­HS nhắc lại đề. Hoạt động 1: [14’] Nhận xét. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức  của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Tiến hành­Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây gạo  [SGK/32]. ­HS đọc yêu cầu của bài tập. ­Yêu cầu HS làm việc theo cặp. ­Lớp đọc thầm bài. ­HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời  ­HS thảo luận nhóm đôi. giải đúng: ­HS phát biểu ý kiến. +Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào  một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. +Mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây gạo. ­GV chốt ý rút ra ghi nhớ. ­Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/53.   Hoạt động 2: [16’]  Luyện tập. ­3 HS đọc lại ghi nhớ. Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các  đoạn văn tả cây cối.Có ý thức bào vệ cây xanh. Tiến hành:  ­HS đọc nội dung bài tập. Bài1:­Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. ­Lớp đọc thầm bài. ­Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen. ­HS làm việc nhóm đôi. ­Yêu cầu HS làm việc theo cặp. ­HS phát biểu ý kiến. ­Gọi HS phát biểu ý kiến. ­Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ­Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài2:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­HS viết đoạn văn vào vở. ­Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. ­1 HS đọc bài viết. ­1 HS khá đọc bài viết. 3.Củng cố, dặn dò:[3’]­GV nhận xét tiết học. ­Chuẩn bị tiết học tới 
  12. Tuần 24                                                Môn: Tập làm văn                        Ngày dạy:  Bài dạy:   LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu:  Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết  một đoạn văn [còn thiếu ý] cho hoàn chỉnh. II.Đồ dùng dạy học:           Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây  chuối tiêu [BT2]. Tương tự cần 6 tờ cho 3 đoạn 2, 3, 4. Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’]­Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ  trong tiết trước. ­2 HS trả lời. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] Hướng dẫn HS làm bài tập1. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững dàn ý bài văn miêu tả cây  chuối tiêu. ­HS đọc dàn ý miêu tả cây chuối  Tiến hành:  tiêu. Bài1:­Gọi HS đọc dàn ý miêu tả cây chuối tiêu. ­Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK. ­HS trả lời. ­GV hỏi: +Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo  của bài văn tả cây cối? ­GV chốt ý: +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. +Đoạn2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối  tiêu. +Đoạn 4:Ích lợi của cây chuối tiêu. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong  bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn  chỉnh. Tiến hành:  ­HS lắng nghe. Bài2:­GV nêu yêu cầu của bài tập. ­Yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh  trong SGK. ­HS làm bài vào vở. ­HS làm bài trong vở. ­8 HS làm nháp ép. ­GV phát bút dạ và phiếu cho 8 HS. ­HS đọc từng đoạn để GV sửa  ­Cả lớp tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh. bài. ­GV nhận xét, khen những đoạn viết hay. ­Mời 2 HS làm bài trên phiếu lên bảng dán. ­GV và cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:[3’]­GV nhận xét tiết học.
  13. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 24                                                Môn: Tập làm văn                        Ngày dạy:  Bài dạy:   LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ HOA I.Mục tiêu:  Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết  một đoạn văn [còn thiếu ý] cho hoàn chỉnh. II.Đồ dùng dạy học:           Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây  chuối tiêu [BT2]. Tương tự cần 6 tờ cho 3 đoạn 2, 3, 4. Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’]­Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ  trong tiết trước. ­2 HS trả lời. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] Hướng dẫn HS làm bài tập1. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững dàn ý bài văn miêu tả cây  chuối tiêu. ­HS đọc dàn ý miêu tả cây chuối  Tiến hành:  tiêu. Bài1:­Gọi HS đọc dàn ý miêu tả cây chuối tiêu. ­Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK. ­HS trả lời. ­GV hỏi: +Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo  của bài văn tả cây cối? ­GV chốt ý: +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. +Đoạn2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối  tiêu. +Đoạn 4:Ích lợi của cây chuối tiêu. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong  bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn  chỉnh. Tiến hành:  ­HS lắng nghe. Bài2:­GV nêu yêu cầu của bài tập. ­Yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh  trong SGK. ­HS làm bài vào vở. ­HS làm bài trong vở. ­8 HS làm nháp ép. ­GV phát bút dạ và phiếu cho 8 HS. ­HS đọc từng đoạn để GV sửa  ­Cả lớp tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh. bài. ­GV nhận xét, khen những đoạn viết hay. ­Mời 2 HS làm bài trên phiếu lên bảng dán. ­GV và cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:[3’]­GV nhận xét tiết học.
  14. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 25          Môn: Tập làm văn         Tiết:            Ngày dạy:   Bài dạy:   LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY ĂN  QUẢ I.Mục tiêu:  Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết  một đoạn văn [còn thiếu ý] cho hoàn chỉnh. II.Đồ dùng dạy học:           Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây  chuối tiêu [BT2]. Tương tự cần 6 tờ cho 3 đoạn 2, 3, 4. Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’]­Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ  trong tiết trước. ­2 HS trả lời. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] Hướng dẫn HS làm bài tập1. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững dàn ý bài văn miêu tả cây  chuối tiêu. ­HS đọc dàn ý miêu tả cây chuối  Tiến hành:  tiêu. Bài1:­Gọi HS đọc dàn ý miêu tả cây chuối tiêu. ­Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK. ­HS trả lời. ­GV hỏi: +Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo  của bài văn tả cây cối? ­GV chốt ý: +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. +Đoạn2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối  tiêu. +Đoạn 4:Ích lợi của cây chuối tiêu. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong  bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn  chỉnh. Tiến hành:  ­HS lắng nghe. Bài2:­GV nêu yêu cầu của bài tập. ­Yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh  trong SGK. ­HS làm bài vào vở. ­HS làm bài trong vở. ­8 HS làm nháp ép.
  15. ­GV phát bút dạ và phiếu cho 8 HS. ­HS đọc từng đoạn để GV sửa  ­Cả lớp tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh. bài. ­GV nhận xét, khen những đoạn viết hay. ­Mời 2 HS làm bài trên phiếu lên bảng dán. ­GV và cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:[3’]­GV nhận xét tiết học. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 25          Môn: Tập làm văn         Tiết:            Ngày dạy:                        Bài dạy:   LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI                                TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu:­Nắm được 2 cách mở bài [trực tiếp, gián tiếp] trong bài văn miêu tả cây  cối;vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em  thích. GDMT : học sinh có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: ­Tranh, ảnh một vài cây, hoa để quan sát, làm bài tập 3. ­Bảng phụ viết dàn ý quan sát [BT3]. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­Gọi 2 HS đọc lại bài tập 3 tiết trước. ­2 HS trả lời. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: HS nắm được cách mở bai trực tiếp, gián tiếp  ­HS đọc yêu cầu của bài tập. trong bài văn miêu tả cây cối. ­HS nêu lại hai cách mở bài. Tiến hành: Bài1:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ­HS nêu yêu cầu của bài. ­Yêu cầu HS nhắc lại hai cách mở bài. ­HS viết đoạn văn. ­So sánh sự khác nhau giữa hai cách mở bài. ­Đọc bài viết của mình. Bài2:­GV nêu yêu cầu của bài. ­Yêu cầu HS viết đoạn văn. ­Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. ­Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm cho những bài viết  hay. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 3, 4 Mục tiêu: Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi  ­HS đọc yêu cầu của bài. làm bài văn tả cây cối. Tiến hành:  Bài3:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­HS trả lời.
  16. ­GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm  ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào. ­ HS lắng nghe. ­Yêu cầu HS suy nghĩ, TL lần lượt trả lời từng CH trong  ­HS viết bài, trao đổi nhóm  SGK. đôi. ­HS tiếp nối nhau phát biểu. GV nhận xét, góp ý. Bài4:­GV nêu yêu cầu của bài. ­HS đọc bài của mình. ­Yêu cầu HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp trao đổi. Góp  ý cho nhau. ­HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. ­GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết tốt. 3.Củng cố, dặn dò:[3’]­GV nhận xét tiết học. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 26          Môn: Tập làm văn                    Tiết:            Ngày dạy:    Bi dạy: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: ­HS nắm được hai kiểu kết bài[không mở rộng, mở rộng] trong bài văn tả cây cối; vận  dụng kiến thức đ biết để bước đầu  viết đoạn kết bài mở rộngtrong bài văn miêu tả cây cối  m em thích. GDMT : học sinh có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: ­Tranh, ảnh một số cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa,. . . ­Bảng phụ viết dàn ý quan sát [BT2]. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­GV kiểm tra2­3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây  ­2 HS trả lời. em định tả. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ­HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: [14’] HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: HS nắm được hai kiểu kết bài[không mở rộng, mở  rộng] trong bài văn tả cây cối. Tiến hành:  Bài1:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ­HS đọc yêu cầu của bài  ­HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại lời giải đúng. tập. Bài2:­GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà để làm tốt bài tập này. ­HS trả lời. ­Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­Gọi HS trả lời miệng. ­HS đọc yêu cầu của bài.
  17. ­GV nhận xét, góp ý. ­HS phát biểu. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây  cối theo cách mở rộng. Tiến hành:  Bài3:­Gọi HS nêu yêu cầu của bài. ­Yêu cầu HS viết đoạn văn. ­HS đọc yêu cầu của bài. ­HS tiếp nôí nhau đọc kết bài của mình. ­HS viết đoạn văn. ­GV và cả lớp nhận xét. ­Đọc đoạn văn của mình. Bài4:­Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ­Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. ­Yêu cầu HS đổi bài, góp ý cho nhau. ­HS đọc yêu cầu của bài  3.Củng cố, dặn dò:[3’] tập. ­GV nhận xét tiết học. ­Viết đoạn văn vào vở. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 26          Môn: Tập làm văn         Tiết:            Ngày dạy:                                Bài dạy:   LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: ­ Lập  được  dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. ­Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả  cây cối đã xác định. GDMT :  học sinh có hiểu biết về  môi trường thiên nhiên, yêu quý các loài cây trong môi   trường thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: ­Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý [Gợi ý 1]. ­Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­Gọi 2 HS đọc đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết  ­2 HS trả lời. lại hoàn chỉnh. ­GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ­HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: [8’] Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. Mục tiêu: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh môt bài văn  tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn  [mở bài, thân bài, kết luận].
  18. Tiến hành:  ­HS đọc yêu cầu của  ­Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. bài. ­GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. ­HS chú ý. ­GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. ­Quan sát tranh. ­Gọi 4­5 HS phát biểu về cây em sẽ chọn tả. ­Phát biểu ý kiến. ­Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. ­HS đọc gợi ý. ­Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK. ­GV nhắc nhở HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài  văn miêu tả có câu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. Hoạt động 2: [22’] HS viết bài. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài [kiểu  trực tiếp, kiểu gián tiếp]; đoạn thân bài, đoạn kết bài [kiểu  mở rộng, không mở rộng]. Tiến hành:  ­HS làm bài. ­HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. ­Yêu cầu HS trao đổi với bạn, góp ý cho nhau. ­Trao đổi nhóm đôi. ­HS tiếp nối nhau đọc cả bài. ­HS tiếp nối nhau đọc  ­Cả lớp và GV nhận xét. cả bài. ­GV khen ngợi những HS có bài viết tốt, chấm điểm. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh. Tuần 27          Môn: Tập làm văn         Tiết: 53          Ngày dạy:  Bài dạy:   MIÊU TẢ CÂY CỐI  [Kiểm tra viết] I.Mục tiêu:  ­Viết được một bài văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK hoặc đề bài   do GV chọn] ;  ­Bài viết đủ ba phần [mở bài, thân bài,kết luận], diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.  II.Đồ dùng dạy học: ­Anh một số cây cối trong SGK; một số tranh, ảnh cây cối khác [nếu có]. ­Giấy, bút để làm bài kiểm tra. ­Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ:[5’] ­Gọi HS nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối.  ­2 HS trả lời. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  ­HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung:
  19. Hoạt động 1: [5’] HS đọc đề bài và dàn ý bài văn tả cây  cối. Mục tiêu: HS nắm vững yêu cầu và cách làm bài. Tiến hành:  ­Gọi HS đọc đề bài. ­HS đọc đề bài và dàn ý. ­GV hướng dẫn HS nắm vững đề. ­Goị HS đọc dàn ý bao quát của bài văn tả cây cối. Hoạt động 2: [16’] HS làm bài. Mục tiêu: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu  tả cây cối sau giai đoạn học về bài văn miêu tả cây cối –  bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần [mở bài,  thân bài, kết bài], diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự  nhiên. Tiến hành:  ­GV nhắc nhở HS cách trình bày bài. ­HS làm bài vào vở. ­HS viết bài vào vở. ­GV chấm một số vở. ­GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh. ­Chuẩn bị tiết học tới.   Tuần 27             Môn: Tập làm văn           Tiết: 54             Ngày dạy : Bài dạy:   TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: ­ Biết rút kinh nghiệm về  bài TLVtả  cây cối [đúng ý, bố  cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết   đúng chính tả,...] ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II.Đồ dùng dạy học: ­Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. ­Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi [về chính tả, dùng từ, câu,. . .] trong bài làm của  mình theo từng loại và sửa lỗi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: [5’] ­GV nhận xét bài cũ. ­2 HS trả lời.
  20. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: [1’] GV nêu mục đích yêu cầu của tiết  học. ­HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: [8’] GV nhận xét chung về kết quả làm bài  của cả lớp. Mục tiêu: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây  cối của bạn và của mình khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ. Tiến hành:  ­HS lắng nghe. ­GV viết đề văn đã kiểm tra lên bảng. ­GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS. ­GV thông báo điểm số cụ thể. Hoạt động 2: [12’] Hướng dẫn HS chữa bài. Mục tiêu: Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những  lỗi chung về ý, bố cụa bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính  tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài  viết của mình. Tiến hành:  ­HS sửa lỗi. ­GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi. ­GV hướng dẫn HS chữa lỗi chung. Hoạt động3: [7’] Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài  văn hay. ­HS lắng nghe. Mục tiêu: Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô  khen. Tiến hành: ­GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS trong lớp  ­HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm  ­HS viết lại bài. cái hay, cái đáng học của đoạn văn, từ đó rút kinh nghiệm  cho minh. ­Mỗi HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại cho hay  hơn. 3.Củng cố, dặn dò:[3’] ­GV nhận xét tiết học. ­Về nhà viết lại bài cho hoàn chỉnh. ­Chuẩn bị tiết học tới. Tuần 28         Môn: Tập làm văn                      ÔN TẬP Tuần 29                           Môn: Tập làm văn               Tiết:                Ngày dạy:  Bài dạy: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: ­ Nhận biết được ba phần [mở bài, thân bài, kết bài] của bài văn miêu tả con vật [ND Ghi  nhớ]. ­Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi  trong nhà.

Page 2

YOMEDIA

Giáo án Tập làm văn lớp 4 trình bày về nội dung các bài học như: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật, miêu tả đồ vật , luyện tập giới thiệu địa phương,cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, luyện tập quan sát cây cối, luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối, đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối, luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả hoa, luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả hoa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

06-12-2016 240 10

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề